Tồn tại từ lâu đời, làng Chăm Bình Đức (xã Phan Hiệp, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận) như một bảo tàng lưu giữ những nét văn hóa đặc sắc của người Chăm, độc đáo nhất là nghề làm gốm thủ công.
06:28 | 29-03-2019 | Đặc sản địa phương
Ngày 31/1, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng cùng lãnh đạo tỉnh Bình Thuận đã đến thăm, tặng quà các gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận, nhân dịp Tết Kỷ Hợi 2019.
13:53 | 31-01-2019 | Xã hội
Trong những năm qua, tỉnh Bình Thuận có nhiều chính sách nhằm phát triển toàn diện dân sinh, kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Nổi bật nhất phải kể đến chính sách đầu tư ứng trước và trợ cước vận chuyển giống, vật tư hỗ trợ phát triển sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số. Đây được xem là một chính sách đặc thù, “gỡ khó” cho đồng bào vùng cao trên địa bàn.
09:09 | 04-11-2018 | Xã hội
Chiều 5/4, Đoàn công tác của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội do bà Cao Thị Xuân - Phó Chủ tịch Hội đồng làm Trưởng đoàn đã làm việc với UBND huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận) về tình hình thực hiện chính sách, pháp luật, hỗ trợ phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi giai đoạn 2010 – 2017.
09:45 | 06-04-2018 | Xã hội
Trong quá trình hình thành và phát triển, người Chăm đã để lại nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hết sức quý giá, trong đó có di sản trang phục dân gian và cung đình.
06:00 | 13-03-2018 | 54 dân tộc Việt Nam
Trong 2 ngày 30-31/1 (ngày 14-15 tháng Chạp), đồng bào dân tộc Raglai và K'ho sinh sống ở các xã vùng cao huyện Bắc Bình (tỉnh Bình Thuận) đã cùng nhau tụ họp về xã Phan Điền để vui chơi, đón mừng Tết đầu lúa.
09:51 | 01-02-2018 | Văn hóa
Bắc Bình là huyện miền núi phía Bắc tỉnh Bình Thuận, có diện tích tự nhiên 182.500 ha, dân số hơn 120.000 với nhiều dân tộc anh em cùng chung sống như: Kinh, Chăm, Nùng, K’ho, Ê-đê…
15:38 | 06-05-2017 | Xã hội
Kinh hội xoay vòng tiếng Chăm gọi là lễ hội “Sút Yâng”. Đây là một lễ lớn và quan trọng của người Chăm Bàni, bởi đó là dịp để đồng bào Chăm Hồi giáo thể hiện lòng tôn kính đối với các bậc tổ tiên, cầu cho xóm làng yên ấm, mưa thuận gió hòa và mùa màng tươi tốt. Ở mỗi địa phương khác nhau thì lễ Sút Yâng lại có sự khác biệt trong ngày tháng và độc đáo riêng trong việc tổ chức.
11:26 | 06-07-2016 | 54 dân tộc Việt Nam
Đồng bào K’ho gọi Tết Đầu lúa là Nhô Vrê R’Hê (còn gọi là Mừng lúa mới). Lễ hội này có nguồn gốc từ lâu đời, người lớn tuổi nhất trong làng cũng không nhớ rõ, Tết đầu lúa gắn với tập quán sản xuất lúa rẫy của đồng bào, và được lưu truyền từ đời này qua đời khác.
07:47 | 22-06-2016 | 54 dân tộc Việt Nam
Ngày 16/6/2015, tất cả các họ tộc người Chăm theo đạo Bà Ni sinh sống trên địa bàn tỉnh Bình Thuận đã tập trung về nghĩa trang người Chăm ở huyện Bắc Bình để cùng nhau làm Lễ tảo mộ, cúng bái và mời tổ tiên về đón Tết với con cháu.
07:12 | 17-06-2015 | Văn hóa