Cách đây 40 năm, vào những ngày tháng 2 năm 1979, quân và dân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ từng tất đấc nơi biên cương phía Bắc Tổ quốc. Biết bao gian khổ, mất mát và hy sinh, máu thấm đỏ cả vùng biên viễn, nhưng những người con anh dũng vẫn quyết chiến đấu để giữ toàn vẹn lãnh thổ. Đồng hành cùng những bước chân của quân và dân ta trên khắp dải bên cương, những lời ca, tiếng hát của các nghệ sĩ thực sự là những lời động viên, thúc giục quân dân ta quyết tâm chiến đấu.
09:22 | 26-02-2019 | Xã hội
Cách đây 40 năm, vào những ngày tháng 2 năm 1979, quân và dân Việt Nam đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ từng tất đấc nơi biên cương phía Bắc Tổ quốc. Biết bao gian khổ, mất mát và hy sinh, máu thấm đỏ cả vùng biên viễn, nhưng những người con anh dũng vẫn quyết chiến đấu để giữ toàn vẹn lãnh thổ. Đồng hành cùng những bước chân của quân và dân ta trên khắp dải bên cương, những lời ca, tiếng hát của các nghệ sĩ thực sự là những lời động viên, thúc giục quân dân ta quyết tâm chiến đấu.
08:00 | 25-02-2019 | Xã hội
Những ngày cuối tháng Hai, khi hoa mận, hoa mơ nở trắng rừng, cũng là lúc nhân dân cả nước cùng nhau hướng về mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang), nơi hàng nghìn chiến sỹ đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979... 40 năm trôi qua, nhưng người dân ở vùng đất biên cương địa đầu Tổ quốc vẫn luôn sống trong nơm nớp lo sợ, bởi bom, mìn, vật liệu nổ còn sót lại quá nhiều sau chiến tranh. Hàng trăm người dân đã phải mang trên mình những thương tích nặng nề, thậm chí nhiều người mất mạng, nhưng họ không biết làm gì khác ngoài việc bám lấy sườn đồi khe suối để mưu sinh... Có lẽ, được sống yên bình trên vùng đất sạch sẽ bom, mìn, vẫn là ước mong lớn nhất của nhiều thế hệ người dân nơi đây.
09:30 | 24-02-2019 | Xã hội
Những ngày cuối tháng Hai, khi hoa mận, hoa mơ nở trắng rừng, cũng là lúc nhân dân cả nước cùng nhau hướng về mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang), nơi hàng nghìn chiến sỹ đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979... 40 năm trôi qua, nhưng người dân ở vùng đất biên cương địa đầu Tổ quốc vẫn luôn sống trong nơm nớp lo sợ, bởi bom, mìn, vật liệu nổ còn sót lại quá nhiều sau chiến tranh. Hàng trăm người dân đã phải mang trên mình những thương tích nặng nề, thậm chí nhiều người mất mạng, nhưng họ không biết làm gì khác ngoài việc bám lấy sườn đồi khe suối để mưu sinh... Có lẽ, được sống yên bình trên vùng đất sạch sẽ bom, mìn, vẫn là ước mong lớn nhất của nhiều thế hệ người dân nơi đây.
09:30 | 23-02-2019 | Xã hội
Những ngày cuối tháng Hai, khi hoa mận, hoa mơ nở trắng rừng, cũng là lúc nhân dân cả nước cùng nhau hướng về mặt trận Vị Xuyên (Hà Giang), nơi hàng nghìn chiến sỹ đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979... 40 năm trôi qua, nhưng người dân ở vùng đất biên cương địa đầu Tổ quốc vẫn luôn sống trong nơm nớp lo sợ, bởi bom, mìn, vật liệu nổ còn sót lại quá nhiều sau chiến tranh. Hàng trăm người dân đã phải mang trên mình những thương tích nặng nề, thậm chí nhiều người mất mạng, nhưng họ không biết làm gì khác ngoài việc bám lấy sườn đồi khe suối để mưu sinh... Có lẽ, được sống yên bình trên vùng đất sạch sẽ bom, mìn, vẫn là ước mong lớn nhất của nhiều thế hệ người dân nơi đây.
09:30 | 22-02-2019 | Xã hội
Nhân kỷ niệm 40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc, trong 2 ngày 17 và 18/2, nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cùng lãnh đạo Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đã có nhiều hoạt động tri ân các anh hùng liệt sỹ, cựu chiến binh, gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở Hà Giang.
14:48 | 18-02-2019 | Xã hội
Một buổi chiều đầu Xuân Kỷ Hợi, chúng tôi về thăm gia đình Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Hoàng Minh Phương, hiện ở thôn Cọn 2, xã Cam Cọn, huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) - người từng tham gia Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc vào tháng 2/1979. Khi biết ý định của chúng tôi muốn tìm hiểu về Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc 40 năm trước, ông Phương chia sẻ: "Thời đó ai chẳng như mình, còn sống trở về đã là may mắn hơn nhiều đồng đội...".
14:52 | 17-02-2019 | Xã hội
Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (17/2/1979) diễn ra cách đây đã 40 năm nhưng những ký ức về một thời oanh liệt, anh dũng chiến đấu để gìn giữ từng tấc đất thiêng liêng của Tổ quốc vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí cựu chiến binh Đỗ Viết Chung, ở tổ 23, phường Tân Quang, thành phố Tuyên Quang (Tuyên Quang) - người đã có 12 năm chiến đấu tại mặt trận biên giới Hà Tuyên (nay là tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang).
11:24 | 17-02-2019 | Xã hội
Có khát vọng thẳm sâu trong mỗi người dân Việt Nam, đó là hòa bình. Khát vọng ấy càng cháy bỏng nơi biên cương, trong trái tim biết bao thế hệ đánh đổi xương máu để giành, giữ từng tấc đất thiêng liêng của đất nước qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc. Bốn mươi năm kể từ ngày 17 tháng 2 năm 1979, ký ức của những người đi giữ đất nơi địa đầu phía Bắc của Tổ quốc lại dội về. Vừa ẩn chứa những đau thương, mất mát, vừa tự hào về ý chí kiên cường, trái tim kiêu hãnh của một dân tộc yêu chuộng Hòa Bình, ký ức đó còn gợi nhắc nơi bên kia biên giới, về giá trị, cách xây dựng niềm tin cho hòa bình, hữu nghị. Hướng tới Kỷ niệm 40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu chùm 3 bài: “Khát vọng nơi biên cương”.
11:15 | 17-02-2019 | Xã hội
Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc tháng 2/1979, nhiều người con của tỉnh Kiên Giang đã hăng hái đăng ký lên tuyến đầu của Tổ quốc để bảo vệ biên cương.
11:57 | 16-02-2019 | Xã hội
Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của quân và dân ta đã trôi qua 40 năm nhưng ký ức về sự hy sinh anh dũng, lòng quả cảm của những người đồng chí, đồng đội... vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí của ông Tao Văn Nó, người lính gác cầu Việt - Trung năm xưa.
10:38 | 16-02-2019 | Xã hội
Nếu đi dọc biên giới phía Bắc từ Điện Biên đến Quảng Ninh, từ núi ra biển, sẽ thấy vị trí của đỉnh thiêng Pò Hèn (trước đây là Đồn 209, tại xã Hải Sơn, thành phố Móng Cái, Quảng Ninh) như một bông hoa đỏ trên vầng trán của Tổ quốc. Và lịch sử không bao giờ quên đây là nơi yên nghỉ của 86 chiến sĩ đã hy sinh anh dũng trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc tháng 2/1979.
10:15 | 16-02-2019 | Xã hội
Có khát vọng thẳm sâu trong mỗi người dân Việt Nam, đó là hòa bình. Khát vọng ấy càng cháy bỏng nơi biên cương, trong trái tim biết bao thế hệ đánh đổi xương máu để giành, giữ từng tấc đất thiêng liêng của đất nước qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc. Bốn mươi năm kể từ ngày 17 tháng 2 năm 1979, ký ức của những người đi giữ đất nơi địa đầu phía Bắc của Tổ quốc lại dội về. Vừa ẩn chứa những đau thương, mất mát, vừa tự hào về ý chí kiên cường, trái tim kiêu hãnh của một dân tộc yêu chuộng Hòa Bình, ký ức đó còn gợi nhắc nơi bên kia biên giới, về giá trị, cách xây dựng niềm tin cho hòa bình, hữu nghị. Hướng tới Kỷ niệm 40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu chùm 3 bài: “Khát vọng nơi biên cương”.
07:37 | 16-02-2019 | Xã hội
Ngày 15/2, tọa đàm với chủ đề Kỷ niệm 40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (17/2/1979 - 17/2/2019) đã diễn tại Trường Quân sự tỉnh Hà Giang. Khách mời tọa đàm gồm các đồng chí Thiếu tướng Hoàng Văn Toái, nguyên Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu 2, nguyên Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Giang; Đại tá Nguyễn Kim Chung, nguyên Chỉ huy phó Chính trị, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hà Giang; Thượng úy Nguyễn Vũ Dương, nguyên Phó đồn trưởng Đồn Biên phòng Lũng Làn (nay là Đồn Biên phòng Sơn Vĩ, Hà Giang).
16:18 | 15-02-2019 | Xã hội
Là một trong những phóng viên ảnh đầu tiên có mặt tại Cao Bằng khi cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc đầu năm 1979 nổ ra, ông Trần Mạnh Thường (quận Thanh Xuân, Hà Nội) đã chứng kiến, ghi lại sự kiện này bằng ảnh. Ông Trần Mạnh Thường năm nay đã 81 tuổi nhưng trông vẫn khỏe mạnh, nhanh nhẹn, hoạt bát.
15:16 | 15-02-2019 | Xã hội
Ngày 15/2/2019, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc gia “Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc- 40 năm nhìn lại (1979-2019)”.
13:26 | 15-02-2019 | Xã hội
Có khát vọng thẳm sâu trong mỗi người dân Việt Nam, đó là hòa bình. Khát vọng ấy càng cháy bỏng nơi biên cương, trong trái tim biết bao thế hệ đánh đổi xương máu để giành, giữ từng tấc đất thiêng liêng của đất nước qua nhiều cuộc chiến tranh vệ quốc. Bốn mươi năm kể từ ngày 17 tháng 2 năm 1979, ký ức của những người đi giữ đất nơi địa đầu phía Bắc của Tổ quốc lại dội về. Vừa ẩn chứa những đau thương, mất mát, vừa tự hào về ý chí kiên cường, trái tim kiêu hãnh của một dân tộc yêu chuộng Hòa Bình, ký ức đó còn gợi nhắc nơi bên kia biên giới, về giá trị, cách xây dựng niềm tin cho hòa bình, hữu nghị. Hướng tới Kỷ niệm 40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu chùm 3 bài: “Khát vọng nơi biên cương”.
13:15 | 15-02-2019 | Xã hội
Ngày 17/2/1979, thực hiện kế hoạch vạch ra từ trước, nhà cầm quyền Trung Quốc đã phát động cuộc tiến công quy mô lớn xâm phạm lãnh thổ Việt Nam trên toàn tuyến biên giới phía Bắc từ Phong Thổ (Lai Châu) đến Móng Cái (Quảng Ninh). Thực hiện quyền tự vệ chính đáng, quân và dân Việt Nam anh dũng chiến đấu, giáng trả quyết liệt. Chịu nhiều tổn thất mà chưa đạt được mục tiêu ban đầu đề ra, đồng thời bị dư luận thế giới lên án mạnh mẽ do tính chất phi nghĩa của cuộc tiến công, phía Trung Quốc rút hết quân về nước vào ngày 18/3/1979.
12:20 | 15-02-2019 | Xã hội
Ngày 14/2/2019, Tỉnh ủy Hà Giang tổ chức thông tin chuyên đề về 40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc (17/2/1979 - 17/2/2019).
18:21 | 14-02-2019 | Xã hội
Trong cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc, Hà Giang là một trong những chiến trường trọng điểm. Đặc biệt, từ năm 1984 đến năm 1989, cuộc chiến đấu diễn ra hết sức ác liệt ở phía Bắc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
15:56 | 14-02-2019 | Xã hội