• Ngăn chặn đà suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam (Bài cuối)

    Năm 2020 là một năm quan trọng đối với các quốc gia trong việc cam kết bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học với việc tăng cường đồng loạt các biện pháp, hoạt động nhằm phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường an ninh lương thực, bảo vệ tài nguyên nước.

    18:00 | 04-06-2020 | Xã hội

  • Ngăn chặn đà suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam (Bài 2)

    Năm 2020 là một năm quan trọng đối với các quốc gia trong việc cam kết bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học với việc tăng cường đồng loạt các biện pháp, hoạt động nhằm phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường an ninh lương thực, bảo vệ tài nguyên nước.

    13:00 | 04-06-2020 | Xã hội

  • Ngăn chặn đà suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam (Bài 1)

    Năm 2020 là một năm quan trọng đối với các quốc gia trong việc cam kết bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học với việc tăng cường đồng loạt các biện pháp, hoạt động nhằm phục hồi các hệ sinh thái bị suy thoái, ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường an ninh lương thực, bảo vệ tài nguyên nước.

    07:32 | 04-06-2020 | Xã hội

  • Ngang nhiên phá rừng ở khu vực giáp ranh giữa Đắk Lắk và Gia Lai

    Theo UBND tỉnh Đắk Lắk, thời gian gần đây, tình trạng khai thác rừng trái pháp luật diễn ra phức tạp ở khu vực giáp ranh giữa Khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô, huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk với huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai. Việc này gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên Ea Sô.

    18:18 | 10-05-2020 | Xã hội

  • Bảo vệ các loài nguy cấp có ý nghĩa toàn cầu tại Việt Nam

    Đa dạng sinh học có vai trò hết sức quan trọng với sự phát triển bền vững, nên việc bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là sự đa dạng thành phần loài là một trong những mục tiêu trọng tâm của Công ước đa dạng sinh học.

    07:27 | 14-04-2020 | Xã hội

  • Phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 174/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

    21:20 | 04-02-2020 | Chính sách

  • Lập Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia

    Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định thành lập Hội đồng thẩm định Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

    21:20 | 19-07-2019 | Chính sách

  • Khai mạc Hội thảo bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung – Tây Nguyên

    Sáng 29/6, tại thành phố Đà Nẵng đã diễn ra lễ khai mạc Hội thảo khoa học quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững khu vực miền Trung – Tây Nguyên lần thứ II.

    13:00 | 29-06-2019 | Chính sách

  • Hợp tác công tư về tiếp cận và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen cho người dân nhìn từ mô hình thí điểm ở Tả Phìn

    Việt Nam được ghi nhận là nước có tiềm năng đa dạng sinh học phong phú và sự đa dạng cao về các nguồn gen quý, hiếm. Tiếp cận nguồn gen và chia sẻ hợp lý, công bằng lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen là một trong ba mục tiêu của Công ước Đa dạng sinh học và được xác định là cơ chế quan trọng trong bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học tại Việt Nam. Việc này có thể góp phần xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, đồng thời, bảo vệ được tài nguyên thiên nhiên.

    12:56 | 22-05-2019 | Xã hội

  • Đầm Vân Long là khu Ramsar thứ 9 của Việt Nam

    Ngày 22/5, tại Ninh Bình, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Đa dạng sinh học năm 2019 nhằm thúc đẩy việc tìm hiểu các kiến thức và tăng cường truyền thông về mối liên hệ giữa thực phẩm, dinh dưỡng và sức khỏe của con người với đa dạng sinh học, góp phần giảm thiểu, thích ứng với biến đổi khí hậu, phục hồi hệ sinh thái, làm trong sạch nguồn nước và không còn nạn đói; tôn vinh sự đa dạng, phong phú của tự nhiên.

    10:26 | 22-05-2019 | Xã hội

  • Bảo vệ động vật hoang dã (Bài 2)

    Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả công tác đấu tranh với nạn buôn bán và vận chuyển trái pháp luật động vật hoang dã.

    08:44 | 22-05-2019 | Xã hội

  • Bảo tồn đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Phước Bình phục vụ nghiên cứu khoa học và phát triển kinh tế

    Vườn Quốc gia Phước Bình (huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận) rộng gần 25.000 ha với hệ sinh thái phong phú, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, có ý nghĩa quan trọng trong công tác bảo tồn, nghiên cứu khoa học và phát triển các loại hình du lịch sinh thái.

    11:55 | 21-05-2019 | Du lịch

  • Bảo vệ động vật hoang dã (Bài 1)

    Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dạng về hệ sinh thái, loài và nguồn gen, đặc biệt là các loài động vật hoang dã quý, hiếm và đặc hữu. Tuy vậy, nguồn tài nguyên quý giá này hiện đang bị đe dọa bởi nhiều nguyên nhân trong đó nạn khai thác, săn bắt, buôn bán, tiêu thụ trái phép đang là một vấn đề nóng thu hút sự quan tâm của toàn cầu, là nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm nhanh chóng quần thể các loài động vật hoang dã, đẩy nhiều loài nguy cấp của Việt Nam đến bờ vực của sự tuyệt chủng. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam thực hiện 2 bài viết nhằm làm rõ hơn về các nỗ lực trong vấn đề bảo vệ động vật hoang dã.

    08:20 | 14-05-2019 | Xã hội

  • Đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia Tà Đùng

    Vườn Quốc gia Tà Đùng có tổng diện tích gần 21.000 ha, nằm trên địa phận xã Đắk Som, huyện Đắk G’Long (Đắk Nông), cách thị xã Gia Nghĩa khoảng 50 km về phía Đông Bắc và tiếp giáp với tỉnh Lâm Đồng. Đây là khu vực có giá trị về đa dạng sinh học bậc nhất tỉnh Đắk Nông nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung với hơn 2.000 loài động, thực vật; trong đó nhiều loại có nguy cơ tuyệt chủng.

    13:00 | 30-04-2019 | Du lịch

  • Du lịch sinh thái bền vững (Bài cuối): Hoàn thiện cơ chế chính sách cho các mô hình

    Theo Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP), du lịch sinh thái được phát triển một cách rộng rãi trên thế giới và được coi là “loại hình du lịch của tương lai” do tính ưu việt và đáp ứng được xu thế mới của du khách. Việt Nam hiện là nước đứng thứ 16 về tính đa dạng sinh học trên thế giới. Vì vậy cần phải có những giải pháp để khai thác du lịch sinh thái nhưng vẫn giữ gìn, bảo tồn và phát huy được những giá trị bền vững của các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên.

    13:55 | 14-08-2018 | Du lịch

  • Tìm giải pháp bảo tồn hiệu quả đa dạng sinh học khu Ramsar Tràm Chim

    Ngày 19/7, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN) tổ chức hội thảo “Bảo tồn đa dạng sinh học khu Ramsar Tràm Chim”. Tham dự hội thảo có đại diện các nhà nghiên cứu, nhà khoa học của Tổ chức IUCN, Trường Đại học Cần Thơ, Khu Ramsar Láng Sen, Vườn Quốc gia Tràm Chim và các sở, ngành liên quan trong tỉnh.

    18:14 | 19-07-2018 | Du lịch

  • Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch bền vững Vườn quốc gia Núi Chúa

    Vườn quốc gia Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) có diện tích tự nhiên 29.856 ha, với hệ sinh thái rừng và biển phong phú, đa dạng. Phát huy ưu thế của tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái, Vườn quốc gia Núi Chúa đang là một trong những điểm đến nổi bật của Ninh Thuận.

    17:31 | 19-07-2018 | Du lịch

  • Thừa Thiên - Huế chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu rừng đặc dụng

    Những năm qua, nhờ làm tốt công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, tỉnh Thừa Thiên - Huế luôn thuộc nhóm các tỉnh có tỷ lệ che phủ rừng cao nhất trên cả nước.

    13:05 | 09-06-2018 | Xã hội

  • Nhiều biện pháp giữ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học tại Vườn Quốc gia U Minh Thượng (Kiên Giang)

    Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang có tổng diện tích 21.107 ha; trong đó vùng lõi (rừng đặc dụng) 8.038 ha, vùng đệm 13.069 ha, rừng phòng hộ 365 ha, rừng sản xuất 2.728 ha, đất nông nghiệp, nuôi thủy sản và đất khác 9.976 ha.

    16:16 | 23-04-2018 | Xã hội

  • Bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Thanh Hóa

    Nhằm bảo tồn các loài động, thực vật bản địa, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đã triển khai dự án khoa học “Ngăn chặn và đẩy lùi suy thoái đa dạng sinh học bởi các loài động thực vật xâm lấn tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu” (2015-2018). Hiện dự án đã xây dựng được 5 bộ bản đồ về phân bố hiện trạng của quần thể 5 loài động, thực vật xâm lấn gồm Cỏ lào, Trinh nữ móc, Keo giậu, Cây ngũ sắc, Ốc bươu vàng để từng bước nghiên cứu các giải pháp diệt trừ. Ban Quản lý dự án cũng trồng mới 5 ha rừng lát hoa, trồng phục hồi các khu đất trống bằng loài cây bản địa, góp phần duy trì đa sinh học của thiên nhiên.

    09:33 | 13-03-2018 | Xã hội