UBND tỉnh Quảng Trị vừa quyết định công nhận 38 sản phẩm tham gia và được xếp hạng trong Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2021; trong đó có 9 sản phẩm xếp hạng 4 sao, 29 sản phẩm xếp hạng 3 sao.
18:10 | 17-01-2022 | Đặc sản địa phương
Thời điểm này còn gần 20 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, tranh thủ thời tiết thuận lợi, các hộ gia đình, cơ sở sản xuất thịt sấy khô trên địa bàn tỉnh Lai Châu đang tất bật sản xuất để kịp đơn hàng phục vụ nhu cầu của nhân dân trong và ngoài tỉnh.
08:13 | 13-01-2022 | Đặc sản địa phương
Thời điểm này còn 20 ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, tranh thủ thời tiết thuận lợi, các hộ gia đình, cơ sở sản xuất thịt sấy trên địa bàn tỉnh Lai Châu đang tất bật sản xuất để kịp đơn hàng phục vụ nhu cầu của nhân dân trong và ngoài tỉnh.
14:18 | 12-01-2022 | Đặc sản địa phương
Còn khoảng 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán 2022, nhiều làng nghề, hộ dân sản xuất đặc sản ở các địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An như hương trầm, lạp xưởng, thịt chua, măng muối, bò giàng, lợn gác bếp, cá/mực khô… tất bật vào vụ.
10:00 | 01-01-2022 | Đặc sản địa phương
Ngày 28/11, tại vườn cam Thiên Sơn, xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch Nghệ An đã tổ chức livestream kết nối, tiêu thụ cam Vinh và đặc sản Nghệ An.
15:34 | 28-11-2021 | Xã hội
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Nghệ An và xã Na Loi, huyện Kỳ Sơn đang triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát triển giống lúa tẻ thơm Na Loi, đồng thời xây dựng thương hiệu, gắn sao OCOP vào năm 2022.
13:16 | 11-11-2021 | Đặc sản địa phương
UBND tỉnh Vĩnh Phúc vừa có quyết định về việc công nhận 8 nghề được công nhận danh hiệu "Nghề truyền thống Vĩnh Phúc".
12:34 | 08-11-2021 | Đặc sản địa phương
Rau nhíp rừng đã gắn bó với đời sống sinh hoạt đồng bào S’Tiêng ở Bình Phước từ rất lâu đời. Trước kia, người dân phải vào rừng sâu hái đọt, lá rau nhíp để nấu trong bữa ăn hàng ngày. Vài năm trở lại đây, đồng bào S’Tiêng đã biết cách “thuần hóa” loại rau rừng này để trồng dưới tán cây điều và một số cây trồng khác, tạo sinh kế bền vững.
10:46 | 08-11-2021 | Đặc sản địa phương
Ngày 22/10, tại thành phố Buôn Ma Thuột, UBND tỉnh Đắk Lắk và Hiệp hội Cà phê Buôn Ma Thuột tổ chức Lễ trao giải cuộc thi Cà phê đặc sản Việt Nam năm 2021 và phát động cuộc thi năm 2022 theo hình thức trực tuyến.
21:00 | 22-10-2021 | Xã hội
Huyện vùng cao Văn Chấn, tỉnh Yên Bái không chỉ có trà Shan tuyết cổ thụ trứ danh mà còn có nếp Tú Lệ nức tiếng gần xa. Theo tiếng của người Thái, loại nếp này còn gọi là nếp Tan Lả, một đặc sản chỉ có ở thung lũng Tú Lệ.
13:16 | 03-10-2021 | Đặc sản địa phương
Thay vì tổ chức tuần lễ cam như những năm trước, năm nay Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại và Du lịch tỉnh Nghệ An phối hợp với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) ứng dụng nền tảng công nghệ số để đưa đặc sản cam Vinh lên sàn thương mại điện tử theo phương thức trực tuyến.
14:21 | 28-09-2021 | Kinh nghiệm làm ăn
Tối 24/9/2021, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội đã phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức thành công chương trình "Kết nối giao thương sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền qua hình thức trực tuyến"...
07:05 | 25-09-2021 | Xã hội
Vào 20h30 tối nay, ngày 24/9/2021, Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng Nông thôn mới thành phố Hà Nội phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức sự kiện “Kết nối giao thương sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền bằng hình thức trực tuyến”...
00:03 | 24-09-2021 | Xã hội
Là đặc sản của xã Hương Thọ, thành phố Huế (Thừa Thiên - Huế), cây bưởi cốm đã mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập cho bà con nông dân trên địa bàn xã. Chính quyền địa phương đang tích cực triển khai các giải pháp để mở rộng diện tích trồng bưởi; kết nối tiêu thụ bảo đảm ổn định đầu ra cho sản phẩm; thúc đẩy ứng dụng công nghệ bảo quản sau thu hoạch; đồng thời phát triển thương hiệu đặc sản bưởi cốm, mở ra cơ hội làm giàu cho nhiều hộ nông dân.
10:26 | 12-09-2021 | Đặc sản địa phương
Triển khai chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020, Chương trình nông thôn miền núi giai đoạn 2016-2025... các địa phương, đặc biệt là nhiều vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có sự phát triển vượt bậc, nhiều cách làm thiết thực, sáng tạo, đẩy mạnh triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ, tạo nhiều điểm "sáng" trong sản xuất nông, lâm nghiệp, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, từng bước thay đổi diện mạo nông thôn miền núi và cải thiện đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số.
07:11 | 31-08-2021 | Xã hội
Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang hiện có trên 1.300 ha chè Shan tuyết, được trồng chủ yếu ở các xã Sinh Long, Hồng Thái và Sơn Phú. Niềm vui lớn đến với người trồng chè nơi đây khi Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) vừa ký quyết định chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý đối với sản phẩm chè Shan tuyết Na Hang, qua đó, mở ra hướng phát triển “đột phá” mới cho người trồng chè nơi đây.
11:27 | 17-08-2021 | Đặc sản địa phương
Những năm trước đây ở vùng cao tỉnh Sơn La cây sơn tra (táo mèo) được biết đến là cây trồng đa mục tiêu vừa mang lại hiệu quả kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số, vừa phủ xanh đất rừng. Tuy nhiên, khoảng 2 năm trở lại đây, giá sơn tra liên tục xuống thấp, thậm chí mùa sơn tra năm nay không có người mua khiến người dân hết sức lo lắng.
08:00 | 11-08-2021 | Kinh nghiệm làm ăn
Sau nhiều lần xoay xở tìm kiếm giống vật nuôi phù hợp để phát triển kinh tế nhưng không thành công, năm 2010, anh Đỗ Văn Dũng (sinh năm 1975), thôn Ao Búc, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, đã mạnh dạn đầu tư chuồng trại nuôi dúi và cầy thương phẩm - một loại “đặc sản” núi rừng. Suy nghĩ táo bạo cùng sự quyết tâm, đến nay anh Dũng đã gặt hái được thành công ngoài mong đợi, với doanh thu hàng chục tỷ đồng mỗi năm từ mô hình chăn nuôi của mình.
08:31 | 20-07-2021 | Kinh nghiệm làm ăn
Theo Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Quí, địa phương đang tích cực khuyến khích nông dân các xã ven biển Gò Công chuyển dịch cơ cấu cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu và giảm nhẹ thiên tai theo hướng phát huy tiềm năng đất đai, lao động; mở rộng diện tích cây trồng đặc sản chủ lực có giá trị kinh tế cao, phù hợp thổ nhưỡng đất đai nơi đây như: sơ ri, thanh long, cây có múi,…
09:17 | 04-07-2021 | Kinh nghiệm làm ăn
Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, việc xây dựng, phát triển các thương hiệu (chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận, nhãn hiệu tập thể) cho các đặc sản của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, nhìn nhận dưới khía cạnh quản lý và bảo vệ sở hữu trí tuệ mang nhiều ý nghĩa rất quan trọng. Việc làm này vừa góp phần quảng bá, gia tăng giá trị của sản phẩm, vừa thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Đây cũng là cơ sở pháp lý quan trọng để đấu tranh với hàng giả, hàng “nhái”, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi của nhà sản xuất và người tiêu dùng.
07:00 | 04-07-2021 | Kinh nghiệm làm ăn