Sức thu hút du lịch mùa ở vùng cao Lào Cai

Sức thu hút du lịch mùa ở vùng cao Lào Cai
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Lễ hội mùa Thu - Bát Xát năm 2018, tại xã Mường Hum đã diễn ra chương trình biểu diễn dù lượn. Ảnh: Cao Hương
Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Lễ hội mùa Thu - Bát Xát năm 2018, tại xã Mường Hum đã diễn ra chương trình biểu diễn dù lượn. Ảnh: Cao Hương

Ông Hà Văn Thắng, Giám đốc Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai cho biết, đến với Lào Cai vào mùa Thu, du khách được hòa mình vào cuộc sống, sinh hoạt của người dân bản địa, tìm hiểu những nét văn hóa đặc sắc nơi mảnh đất mình đặt chân đến. Đặc biệt, năm nay, trong khuôn khổ Lễ hội mùa Thu diễn ra tại hai huyện Sa Pa và Bát Xát, du khách còn được trải nghiệm nhiều hoạt động phong phú như: Leo núi chinh phục đỉnh Lảo Thẩn, tham quan làng nghề chạm bạc tại thôn Séo Pờ Hồ, khám phá quy trình sản xuất và chế xuất thuốc tắm của dân tộc Dao đỏ, tham quan Khu nuôi, chế xuất cá nước lạnh tại tổ 14 Ô Quý Hồ (gần điểm tham quan Thác Bạc) hay tham gia chương trình khám phá đại ngàn Y Tý ở độ cao hơn 2.000 m...

Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Thu "Sức hút đại ngàn" năm 2018, Ủy ban Nhân dân huyện Bát Xát phối hợp với Chi hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Lào Cai tổ chức Triển lãm ảnh "Vàng trên Y Tý". Ảnh: Cao Hương Trong khuôn khổ Lễ hội, 113 vận động viên đã tham gia Giải leo núi chinh phục đỉnh Lảo Thẩn lần thứ 2 - năm 2018. Ảnh: Cao Hương Đông đảo đồng bào dân tộc và khách du lịch đã tham dự Lễ hội mùa Thu Sa Pa năm 2018. Ảnh: Cao Hương Tái hiện lễ cưới của người Dao đỏ trong đêm khai mạc Lễ hội mùa Thu. Ảnh: Cao Hương Du khách tham quan làng nghề chạm bạc tại thôn Séo Pờ Hồ ở xã Mường Hum, huyện Bát Xát. Ảnh: Cao Hương Lễ hội mùa Thu được tổ chức nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc của các dân tộc sinh sống dưới chân núi Hoàng Liên. Ảnh: Cao Hương Du khách trải nghiệm mùa vàng ở xã Lao Chải, huyện Sa Pa. Ảnh: Cao Hương
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Thu "Sức hút đại ngàn" năm 2018, Ủy ban Nhân dân huyện Bát Xát phối hợp với Chi hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Lào Cai tổ chức Triển lãm ảnh "Vàng trên Y Tý". Ảnh: Cao Hương
 
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Thu "Sức hút đại ngàn" năm 2018, Ủy ban Nhân dân huyện Bát Xát phối hợp với Chi hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Lào Cai tổ chức Triển lãm ảnh "Vàng trên Y Tý". Ảnh: Cao Hương Trong khuôn khổ Lễ hội, 113 vận động viên đã tham gia Giải leo núi chinh phục đỉnh Lảo Thẩn lần thứ 2 - năm 2018. Ảnh: Cao Hương Đông đảo đồng bào dân tộc và khách du lịch đã tham dự Lễ hội mùa Thu Sa Pa năm 2018. Ảnh: Cao Hương Tái hiện lễ cưới của người Dao đỏ trong đêm khai mạc Lễ hội mùa Thu. Ảnh: Cao Hương Du khách tham quan làng nghề chạm bạc tại thôn Séo Pờ Hồ ở xã Mường Hum, huyện Bát Xát. Ảnh: Cao Hương Lễ hội mùa Thu được tổ chức nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc của các dân tộc sinh sống dưới chân núi Hoàng Liên. Ảnh: Cao Hương Du khách trải nghiệm mùa vàng ở xã Lao Chải, huyện Sa Pa. Ảnh: Cao Hương
Trong khuôn khổ Lễ hội, 113 vận động viên đã tham gia Giải leo núi chinh phục đỉnh Lảo Thẩn lần thứ 2 - năm 2018. Ảnh: Cao Hương
 
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Thu "Sức hút đại ngàn" năm 2018, Ủy ban Nhân dân huyện Bát Xát phối hợp với Chi hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Lào Cai tổ chức Triển lãm ảnh "Vàng trên Y Tý". Ảnh: Cao Hương Trong khuôn khổ Lễ hội, 113 vận động viên đã tham gia Giải leo núi chinh phục đỉnh Lảo Thẩn lần thứ 2 - năm 2018. Ảnh: Cao Hương Đông đảo đồng bào dân tộc và khách du lịch đã tham dự Lễ hội mùa Thu Sa Pa năm 2018. Ảnh: Cao Hương Tái hiện lễ cưới của người Dao đỏ trong đêm khai mạc Lễ hội mùa Thu. Ảnh: Cao Hương Du khách tham quan làng nghề chạm bạc tại thôn Séo Pờ Hồ ở xã Mường Hum, huyện Bát Xát. Ảnh: Cao Hương Lễ hội mùa Thu được tổ chức nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc của các dân tộc sinh sống dưới chân núi Hoàng Liên. Ảnh: Cao Hương Du khách trải nghiệm mùa vàng ở xã Lao Chải, huyện Sa Pa. Ảnh: Cao Hương
Đông đảo đồng bào dân tộc và khách du lịch đã tham dự Lễ hội mùa Thu Sa Pa năm 2018. Ảnh: Cao Hương
 
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Thu "Sức hút đại ngàn" năm 2018, Ủy ban Nhân dân huyện Bát Xát phối hợp với Chi hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Lào Cai tổ chức Triển lãm ảnh "Vàng trên Y Tý". Ảnh: Cao Hương Trong khuôn khổ Lễ hội, 113 vận động viên đã tham gia Giải leo núi chinh phục đỉnh Lảo Thẩn lần thứ 2 - năm 2018. Ảnh: Cao Hương Đông đảo đồng bào dân tộc và khách du lịch đã tham dự Lễ hội mùa Thu Sa Pa năm 2018. Ảnh: Cao Hương Tái hiện lễ cưới của người Dao đỏ trong đêm khai mạc Lễ hội mùa Thu. Ảnh: Cao Hương Du khách tham quan làng nghề chạm bạc tại thôn Séo Pờ Hồ ở xã Mường Hum, huyện Bát Xát. Ảnh: Cao Hương Lễ hội mùa Thu được tổ chức nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc của các dân tộc sinh sống dưới chân núi Hoàng Liên. Ảnh: Cao Hương Du khách trải nghiệm mùa vàng ở xã Lao Chải, huyện Sa Pa. Ảnh: Cao Hương
Tái hiện lễ cưới của người Dao đỏ trong đêm khai mạc Lễ hội mùa Thu.
Ảnh: Cao Hương

 
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Thu "Sức hút đại ngàn" năm 2018, Ủy ban Nhân dân huyện Bát Xát phối hợp với Chi hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Lào Cai tổ chức Triển lãm ảnh "Vàng trên Y Tý". Ảnh: Cao Hương Trong khuôn khổ Lễ hội, 113 vận động viên đã tham gia Giải leo núi chinh phục đỉnh Lảo Thẩn lần thứ 2 - năm 2018. Ảnh: Cao Hương Đông đảo đồng bào dân tộc và khách du lịch đã tham dự Lễ hội mùa Thu Sa Pa năm 2018. Ảnh: Cao Hương Tái hiện lễ cưới của người Dao đỏ trong đêm khai mạc Lễ hội mùa Thu. Ảnh: Cao Hương Du khách tham quan làng nghề chạm bạc tại thôn Séo Pờ Hồ ở xã Mường Hum, huyện Bát Xát. Ảnh: Cao Hương Lễ hội mùa Thu được tổ chức nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc của các dân tộc sinh sống dưới chân núi Hoàng Liên. Ảnh: Cao Hương Du khách trải nghiệm mùa vàng ở xã Lao Chải, huyện Sa Pa. Ảnh: Cao Hương
Du khách tham quan làng nghề chạm bạc tại thôn Séo Pờ Hồ ở xã Mường Hum, huyện Bát Xát. Ảnh: Cao Hương
 
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Thu "Sức hút đại ngàn" năm 2018, Ủy ban Nhân dân huyện Bát Xát phối hợp với Chi hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Lào Cai tổ chức Triển lãm ảnh "Vàng trên Y Tý". Ảnh: Cao Hương Trong khuôn khổ Lễ hội, 113 vận động viên đã tham gia Giải leo núi chinh phục đỉnh Lảo Thẩn lần thứ 2 - năm 2018. Ảnh: Cao Hương Đông đảo đồng bào dân tộc và khách du lịch đã tham dự Lễ hội mùa Thu Sa Pa năm 2018. Ảnh: Cao Hương Tái hiện lễ cưới của người Dao đỏ trong đêm khai mạc Lễ hội mùa Thu. Ảnh: Cao Hương Du khách tham quan làng nghề chạm bạc tại thôn Séo Pờ Hồ ở xã Mường Hum, huyện Bát Xát. Ảnh: Cao Hương Lễ hội mùa Thu được tổ chức nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc của các dân tộc sinh sống dưới chân núi Hoàng Liên. Ảnh: Cao Hương Du khách trải nghiệm mùa vàng ở xã Lao Chải, huyện Sa Pa. Ảnh: Cao Hương
Lễ hội mùa Thu được tổ chức nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc của các dân tộc sinh sống dưới chân núi Hoàng Liên. Ảnh: Cao Hương
 
Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Thu "Sức hút đại ngàn" năm 2018, Ủy ban Nhân dân huyện Bát Xát phối hợp với Chi hội nghệ sĩ nhiếp ảnh Lào Cai tổ chức Triển lãm ảnh "Vàng trên Y Tý". Ảnh: Cao Hương Trong khuôn khổ Lễ hội, 113 vận động viên đã tham gia Giải leo núi chinh phục đỉnh Lảo Thẩn lần thứ 2 - năm 2018. Ảnh: Cao Hương Đông đảo đồng bào dân tộc và khách du lịch đã tham dự Lễ hội mùa Thu Sa Pa năm 2018. Ảnh: Cao Hương Tái hiện lễ cưới của người Dao đỏ trong đêm khai mạc Lễ hội mùa Thu. Ảnh: Cao Hương Du khách tham quan làng nghề chạm bạc tại thôn Séo Pờ Hồ ở xã Mường Hum, huyện Bát Xát. Ảnh: Cao Hương Lễ hội mùa Thu được tổ chức nằm trong chuỗi sự kiện Lễ hội bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, nhằm phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắc của các dân tộc sinh sống dưới chân núi Hoàng Liên. Ảnh: Cao Hương Du khách trải nghiệm mùa vàng ở xã Lao Chải, huyện Sa Pa. Ảnh: Cao Hương
Du khách trải nghiệm mùa vàng ở xã Lao Chải, huyện Sa Pa. Ảnh: Cao Hương

Với sự năng động, sáng tạo, Lào Cai đã đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế quan trọng, đóng góp 11,5% GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) toàn tỉnh trong giai đoạn 2010 - 2015. Năm 2017, Lào Cai đã đón 3,5 triệu lượt khách du lịch, gấp 18 lần năm 2000 và gấp 175 lần so với năm 1991. Riêng 3 ngày nghỉ lễ Quốc khánh trong dịp Lễ hội mùa Thu năm 2018, Lào Cai đón khoảng 6 vạn lượt khách đến tham quan Sa Pa và Bát Xát. Lào Cai đặt mục tiêu đến năm 2020 thu hút 5 - 6 triệu du khách và cơ cấu du lịch trong GRDP đạt 20%; đến năm 2030, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp khoảng 30% GRDP.
Hương Thu - Cao Hương

Có thể bạn quan tâm