Sắc màu văn hóa Nam Tây Nguyên

Sắc màu văn hóa Nam Tây Nguyên
Các dân tộc bản địa tại Lâm Đồng mở hội cồng chiêng.
Các dân tộc bản địa tại Lâm Đồng mở hội cồng chiêng.

Ngày nay, xen giữa cuộc sống hiện đại sôi động, những nét văn hóa truyền thống của cư dân bản địa nơi đây vẫn lưu giữ được đầy đủ, sinh động thông qua các nghi thức tín ngưỡng, tôn giáo, lễ hội, cho tới hoạt động sản xuất trong cộng đồng, tất cả đã tạo nên một bức tranh văn hóa đa màu sắc trên dải đất đỏ bazan.
Già Ya Đậu (80 tuổi), người duy nhất ở vùng Loan (nơi tập trung đông người Churu sinh sống ở tỉnh Lâm đồng) có thể làm ra những chiếc kèn bầu (rơkel) truyền thống của người Churu.
Già Ya Đậu (80 tuổi), người duy nhất ở vùng Loan (nơi tập trung đông người Churu sinh sống ở tỉnh Lâm đồng) có thể làm ra những chiếc kèn bầu (rơkel) truyền thống của người Churu.
 
Nghệ nhân Ma Bio (thôn Diom A, xã Lạc Xuân, Đơn Dương, Lâm Đồng) không chỉ biết tới là người đã hồi sinh vũ điệu cộng đồng Tamya - Ari ya đầy quyến rũ của tộc người Churu ở Lâm Đồng, mà còn là nghệ nhân truyền cảm hứng cho các hoạt động văn hóa cộng đồng tại địa phương.
Nghệ nhân Ma Bio (thôn Diom A, xã Lạc Xuân, Đơn Dương, Lâm Đồng) không chỉ biết tới là người đã hồi sinh vũ điệu cộng đồng Tamya - Ari ya đầy quyến rũ của tộc người Churu ở Lâm Đồng, mà còn là nghệ nhân truyền cảm hứng cho các hoạt động văn hóa cộng đồng tại địa phương.
 
Sử dụng rượu cần là nét văn hóa đặc sắc, không thể tách rời trong đời sống hàng ngày của người dân bản địa.
Sử dụng rượu cần là nét văn hóa đặc sắc, không thể tách rời trong đời sống hàng ngày của người dân bản địa.
 
Người Mạ ở Nam Tây Nguyên hân hoan tổ chức nghi thức đón khách phương xa bằng những ống rượu mừng.
Người Mạ ở Nam Tây Nguyên hân hoan tổ chức nghi thức đón khách phương xa bằng những ống rượu mừng.

Theo sggp.org.vn
TTXVN

Có thể bạn quan tâm