Quảng Nam thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững

Quảng Nam thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững
Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã hình thành nhiều mô hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị và hoàn thành việc quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh; chuyển đổi hình thức sản xuất phân tán nhỏ lẻ sang sản xuất thành hàng hóa tập trung quy mô trang trại, cánh đồng mẫu gắn với doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm.
 
Vùng sản xuất rau an toàn ở thôn Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An, với diện tích hơn 18 ha được quy hoạch chuyển đổi cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với du lịch làng nghề, tạo việc làm thu nhập ổn định cho 270 hộ với 1.300 nhân khẩu.
Vùng sản xuất rau an toàn ở thôn Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An, với diện tích hơn 18 ha được quy hoạch chuyển đổi cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với du lịch làng nghề, tạo việc làm thu nhập ổn định cho 270 hộ với 1.300 nhân khẩu.

Trang trại nuôi tôm Phước Thành, xã Tam Hòa, huyện Núi Thành, với diện tích hơn 8 ha nuôi tôm thẻ chân trắng, theo quy hoạch phát triển nuôi thủy sản, mỗi năm thu hơn 150 tấn tôm, thu lãi hơn 3 tỷ đồng, tạo việc làm cho 15 lao động.
 Trang trại nuôi tôm Phước Thành, xã Tam Hòa, huyện Núi Thành, với diện tích hơn 8 ha nuôi tôm thẻ chân trắng, theo quy hoạch phát triển nuôi thủy sản, mỗi năm thu hơn 150 tấn tôm, thu lãi hơn 3 tỷ đồng, tạo việc làm cho 15 lao động. 

Trang trại nuôi gà đẻ trứng Văn Học, xã Tam An, huyện Phú Ninh là trang trại nuôi gà đẻ trứng khép kín an toàn dịch bệnh, mỗi năm trang trại cung cấp cho thị trường hơn 1 triệu quả trứng, doanh thu hơn 1 tỷ đồng.
Trang trại nuôi gà đẻ trứng Văn Học, xã Tam An, huyện Phú Ninh là trang trại nuôi gà đẻ trứng khép kín an toàn dịch bệnh, mỗi năm trang trại cung cấp cho thị trường hơn 1 triệu quả trứng, doanh thu hơn 1 tỷ đồng.

Vùng sản xuất rau an toàn ở thôn Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An, với diện tích hơn 18 ha được quy hoạch chuyển đổi cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với du lịch làng nghề, tạo việc làm thu nhập ổn định cho 270 hộ với 1.300 nhân khẩu.
Vùng sản xuất rau an toàn ở thôn Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An, với diện tích hơn 18 ha được quy hoạch chuyển đổi cây trồng thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với du lịch làng nghề, tạo việc làm thu nhập ổn định cho 270 hộ với 1.300 nhân khẩu. 

Gia đình anh Nguyễn Xuân Ngọc, phường An Sơn, thành phố Tam Kỳ, đầu tư nuôi cá lồng theo quy hoạch phát triển nuôi thủy sản, mỗi năm thu nhập 1,5 tỷ đồng
 Gia đình anh Nguyễn Xuân Ngọc, phường An Sơn, thành phố Tam Kỳ, đầu tư nuôi cá lồng theo quy hoạch phát triển nuôi thủy sản, mỗi năm thu nhập 1,5 tỷ đồng

Công ty TNHH sản xuất chế biến thực phẩm Quảng Nam, xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, đầu tư dây chuyền chế biến thịt lợn theo đề án phát triển chăn nuôi gắn với doanh nghiệp chế biến.
Công ty TNHH sản xuất chế biến thực phẩm Quảng Nam, xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, đầu tư dây chuyền chế biến thịt lợn theo đề án phát triển chăn nuôi gắn với doanh nghiệp chế biến. 

Vùng sản xuất rau an toàn ở thôn Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An
Vùng sản xuất rau an toàn ở thôn Trà Quế, xã Cẩm Hà, thành phố Hội An

Vùng nuôi cá lồng nước ngọt, phường An Sơn, thành phố Tam Kỳ, theo quy hoạch phát triển nuôi thủy sản, mỗi năm thu hơn 500 tấn cá các loại, tạo việc làm cho hàng trăm lao động tại địa phương.
Vùng nuôi cá lồng nước ngọt, phường An Sơn, thành phố Tam Kỳ, theo quy hoạch phát triển nuôi thủy sản, mỗi năm thu hơn 500 tấn cá các loại, tạo việc làm cho hàng trăm lao động tại địa phương. 

Trang trại nuôi gà đẻ trứng Văn Học, xã Tam An, huyện Phú Ninh là trang trại nuôi gà đẻ trứng khép kín an toàn dịch bệnh
Trang trại nuôi gà đẻ trứng Văn Học, xã Tam An, huyện Phú Ninh là trang trại nuôi gà đẻ trứng khép kín an toàn dịch bệnh

Công ty TNHH sản xuất chế biến thực phẩm Quảng Nam đầu tư dây chuyền chế biến thịt lợn theo đề án phát triển chăn nuôi gắn với doanh nghiệp chế biến.
Công ty TNHH sản xuất chế biến thực phẩm Quảng Nam đầu tư dây chuyền chế biến thịt lợn theo đề án phát triển chăn nuôi gắn với doanh nghiệp chế biến.

Trang trại chăn nuôi Hùng Vân, xã Tiên Phong, huyện Tiên Phước, nuôi lợn thịt khép kín an toàn dịch bệnh liên kết với doanh nghiệp, mỗi năm cung cấp cho thị trường hơn 600 tấn thịt lợn.
Trang trại chăn nuôi Hùng Vân, xã Tiên Phong, huyện Tiên Phước, nuôi lợn thịt khép kín an toàn dịch bệnh liên kết với doanh nghiệp, mỗi năm cung cấp cho thị trường hơn 600 tấn thịt lợn.

Công ty TNHH sản xuất chế biến thực phẩm Quảng Nam, xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, đầu tư dây chuyền chế biến thịt lợn theo đề án phát triển chăn nuôi gắn với doanh nghiệp chế biến.
Công ty TNHH sản xuất chế biến thực phẩm Quảng Nam, xã Bình Phục, huyện Thăng Bình, đầu tư dây chuyền chế biến thịt lợn theo đề án phát triển chăn nuôi gắn với doanh nghiệp chế biến.

Trang trại chăn nuôi Hùng Vân, xã Tiên Phong, huyện Tiên Phước
 Trang trại chăn nuôi Hùng Vân, xã Tiên Phong, huyện Tiên Phước
TTXVN

Có thể bạn quan tâm