Quảng Bình phát triển cây dược liệu vùng gò đồi

Quảng Bình phát triển cây dược liệu vùng gò đồi
Mô hình trồng sâm Bố Chính tại huyện Bố Trạch và thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) của Công ty Tuệ Lâm thu lãi 200 triệu đồng/ha/năm. Ảnh: Văn Tý
Mô hình trồng sâm Bố Chính tại huyện Bố Trạch và thành phố Đồng Hới (Quảng Bình) của Công ty Tuệ Lâm thu lãi 200 triệu đồng/ha/năm. Ảnh: Văn Tý

Là địa phương đi đầu trong chương trình phát triển cây dược liệu, toàn huyện Bố Trạch (Quảng Bình) hiện có trên 70 ha cây dược liệu, trong đó có 60 ha nghệ, 12 ha các loại cây khác như sâm, cà gai leo, đinh lăng, sả… Phần lớn diện tích cây dược liệu đều được ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm, giúp các hộ dân có thu nhập bình quân trên 70 triệu đồng/ha/ năm (cao gấp từ 4 - 6 lần so với cây ngô và gấp 1 - 2 lần so với cây keo).

Mô hình trồng cà gai leo trên đất gò đồi của hộ gia đình anh Nguyễn Thanh Bình ở xã Cự Nẫm, huyện Bố Trạch (Quảng Bình). Ảnh: Văn Tý Việc phát triển những vườn cây dược liệu để thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả đã cho thấy hướng đi đúng của ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Văn Tý
Mô hình trồng cà gai leo trên đất gò đồi của hộ gia đình anh Nguyễn Thanh Bình ở xã Cự Nẫm, huyện Bố Trạch (Quảng Bình). Ảnh: Văn Tý
 
Mô hình trồng cà gai leo trên đất gò đồi của hộ gia đình anh Nguyễn Thanh Bình ở xã Cự Nẫm, huyện Bố Trạch (Quảng Bình). Ảnh: Văn Tý Việc phát triển những vườn cây dược liệu để thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả đã cho thấy hướng đi đúng của ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Văn Tý
Việc phát triển những vườn cây dược liệu để thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả đã cho thấy hướng đi đúng của ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Bình. Ảnh: Văn Tý

Việc phát triển những vườn cây dược liệu thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả đã cho thấy hướng đi đúng của ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Bình.
 
 Văn Tý
Báo in T11/2019

Có thể bạn quan tâm