Phục dựng Lễ cúng mừng lúa của người Gia Rai

Phục dựng Lễ cúng mừng lúa của người Gia Rai
Chương trình phục dựng diễn ra với hai phần Lễ và Hội. Ở phần Lễ, già làng làm chủ lễ và thực hiện các nghi thức: cúng hồn lúa tại rẫy, lễ rước hồn lúa về chòi (kho), lễ cúng mừng lúa mới tại chòi (nhập hồn lúa), lễ ăn cơm mới và cúng sức khỏe…

Phần Hội diễn ra sôi nổi với các hoạt động như: diễn tấu các loại nhạc cụ dân tộc và múa “Mừng lúa mới được mùa”, múa xoang “Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai”…

Lễ cúng mừng lúa mới là phong tục lâu đời của đồng bào các dân tộc sống trên dãy Trường Sơn nói chung và người Gia Rai nói riêng, với ý nghĩa tôn vinh hạt thóc của các thần linh (Yang) ban cho dân làng và cầu mong các thần linh cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu, gia đình sung túc.
 
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho. Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa. Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất Những âm thanh gọi thần lúa về kho Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng. Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà... Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu. Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự.. . Người dân và du khách cùng chung vui Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội ... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa" kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai" Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người.
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho.
 
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho. Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa. Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất Những âm thanh gọi thần lúa về kho Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng. Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà... Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu. Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự.. . Người dân và du khách cùng chung vui Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội ... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa" kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai" Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người.
Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ
 
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho. Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa. Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất Những âm thanh gọi thần lúa về kho Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng. Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà... Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu. Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự.. . Người dân và du khách cùng chung vui Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội ... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa" kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai" Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người.
Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt
 
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho. Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa. Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất Những âm thanh gọi thần lúa về kho Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng. Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà... Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu. Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự.. . Người dân và du khách cùng chung vui Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội ... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa" kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai" Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người.
Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa.
 
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho. Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa. Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất Những âm thanh gọi thần lúa về kho Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng. Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà... Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu. Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự.. . Người dân và du khách cùng chung vui Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội ... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa" kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai" Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người.
Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất
 
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho. Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa. Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất Những âm thanh gọi thần lúa về kho Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng. Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà... Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu. Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự.. . Người dân và du khách cùng chung vui Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội ... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa" kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai" Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người.
Những âm thanh gọi thần lúa về kho
 
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho. Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa. Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất Những âm thanh gọi thần lúa về kho Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng. Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà... Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu. Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự.. . Người dân và du khách cùng chung vui Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội ... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa" kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai" Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người.
Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng.
 
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho. Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa. Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất Những âm thanh gọi thần lúa về kho Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng. Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà... Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu. Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự.. . Người dân và du khách cùng chung vui Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội ... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa" kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai" Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người.
Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà...
 
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho. Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa. Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất Những âm thanh gọi thần lúa về kho Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng. Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà... Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu. Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự.. . Người dân và du khách cùng chung vui Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội ... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa" kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai" Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người.
Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu.
 
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho. Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa. Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất Những âm thanh gọi thần lúa về kho Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng. Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà... Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu. Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự.. . Người dân và du khách cùng chung vui Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội ... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa" kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai" Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người.
Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự..
.
Trước khi làm Lễ mừng lúa mới, thầy cúng làm Lễ đưa hồn lúa về nhà kho và xin phép thần lúa cho người dân được gặt lúa đem về kho. Người thu hoạch lúa phải vuốt bằng tay để không làm cây lúa bị đau, thần lúa mới ở lại với gia chủ Sau đó, thầy cúng đặt các lễ vật về phía Đông và thực hiện các nghi thức rước lúa với mong muốn mong mùa rẫy mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt Sau khi làm lễ xong, thầy cúng mời người phụ nữ là chủ ruộng lúa uống rượu cần. Theo phong tục, người uống phải say, rượu cần phải cạn thì vụ mùa năm sau sẽ càng nhiều lúa. Sau phần lễ rước hồn lúa về kho, người dân tổ chức dã gạo để lựa ra những hạt gạo tốt nhất Những âm thanh gọi thần lúa về kho Sau khi mọi lễ vật đã chuẩn bị đầy đủ, thầy cúng thực hiện nghi thức cúng các vị thần linh ở kho lúa mới để tạ ơn thần Đất - Trời, Núi - Rừng. Tiếp đó là Lễ cúng lúa mới và cúng sức khỏe cho già làng với đầy đủ các lễ vật: cơm lúa mới, rượu cần, heo, gà... Thầy cúng khấn niệm với mong muốn cầu chúc mọi người sức khỏe, gia đình hạnh phúc, mùa màng bội thu. Sau khi cúng xong, thầy cúng mời người nữ, chủ ruộng lên uống rượu cần. Phần lễ vật và rượu cần còn lại được chia cho tất cả những người được mời tham dự.. . Người dân và du khách cùng chung vui Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội ... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa" kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai" Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người.
Người dân và du khách cùng chung vui
 
Phục dựng Lễ cúng mừng lúa của người Gia Rai ảnh 12
Múa hát quanh cây nêu trong ngày hội
 
Phục dựng Lễ cúng mừng lúa của người Gia Rai ảnh 13
... cồng chiêng "Mừng lúa mới được mùa"
 
Phục dựng Lễ cúng mừng lúa của người Gia Rai ảnh 14
kết hợp với những điệu múa xoang đầy uyển chuyển trong "Mọi người ơi, hòa cùng nhịp xoang Gia Rai"
 
Phục dựng Lễ cúng mừng lúa của người Gia Rai ảnh 15
Một hình ảnh không thể thiếu trong các nghi lễ của người Gia Rai chính là biểu tượng của những chú chim, có thể bay lên cao đến xứ sở các thần linh đem theo lời cầu xin của con người. 

Theo baodaklak.vn

Có thể bạn quan tâm