Phật thủ Đắc Sở chuẩn bị vào vụ cuối năm

Phật thủ Đắc Sở chuẩn bị vào vụ cuối năm
Xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức (Hà Nội) có khoảng 500 hộ dân trồng cây phật thủ với diện tích hơn 250 ha.
Xã Đắc Sở, huyện Hoài Đức (Hà Nội) có khoảng 500 hộ dân
trồng cây phật thủ với diện tích hơn 250 ha.
Phật thủ là sản phẩm nông nghiệp thuộc hàng “đặc sản” của xã Đắc Sở, Hoài Đức (Hà Nội). Ngoài giá trị kinh tế, cây phật thủ dù không ăn được nhưng lại là loại cây tạo dáng ở dạng bonsai cây cảnh quý tộc. Quả phật thủ trồng ở Đắc Sở có dáng đẹp, ngón to, mọng, bung xòe rộng và xếp thành nhiều tầng, mang ý nghĩa bàn tay Phật che chở cho con người.
Phật thủ là cây "khó tính" nên đòi hỏi kỹ thuật trồng và chăm sóc khá đặc biệt. Kỹ thuật trồng cây phật thủ theo 2 phương pháp là trồng giâm cành hoặc trồng cây con trực tiếp. Muốn giữ quả phật thủ để ban thờ Tết được đẹp, lâu thì cứ khoảng 5 - 7 ngày, bạn có thể dùng rượu trắng để lau bụi bẩn bám trên quả. Hợp thổ nhưỡng, hợp người chăm, cây phật thủ ở Đắc Sở phát triển tốt, ra được quả đẹp, to và nhiều tay.
Phật thủ là cây "khó tính" nên đòi hỏi kỹ thuật trồng
và chăm sóc khá đặc biệt. Kỹ thuật trồng cây phật thủ theo 2 phương pháp
là trồng giâm cành hoặc trồng cây con trực tiếp.
Phật thủ là cây "khó tính" nên đòi hỏi kỹ thuật trồng và chăm sóc khá đặc biệt. Kỹ thuật trồng cây phật thủ theo 2 phương pháp là trồng giâm cành hoặc trồng cây con trực tiếp. Muốn giữ quả phật thủ để ban thờ Tết được đẹp, lâu thì cứ khoảng 5 - 7 ngày, bạn có thể dùng rượu trắng để lau bụi bẩn bám trên quả. Hợp thổ nhưỡng, hợp người chăm, cây phật thủ ở Đắc Sở phát triển tốt, ra được quả đẹp, to và nhiều tay.
Muốn giữ quả phật thủ để ban thờ Tết được đẹp,
lâu thì cứ khoảng 5 - 7 ngày, bạn có thể dùng rượu trắng
để lau bụi bẩn bám trên quả.
Phật thủ là cây "khó tính" nên đòi hỏi kỹ thuật trồng và chăm sóc khá đặc biệt. Kỹ thuật trồng cây phật thủ theo 2 phương pháp là trồng giâm cành hoặc trồng cây con trực tiếp. Muốn giữ quả phật thủ để ban thờ Tết được đẹp, lâu thì cứ khoảng 5 - 7 ngày, bạn có thể dùng rượu trắng để lau bụi bẩn bám trên quả. Hợp thổ nhưỡng, hợp người chăm, cây phật thủ ở Đắc Sở phát triển tốt, ra được quả đẹp, to và nhiều tay.
Phật thủ là cây "khó tính" nên đòi hỏi kỹ thuật trồng và chăm sóc khá đặc biệt. Kỹ thuật trồng cây phật thủ theo 2 phương pháp là trồng giâm cành hoặc trồng cây con trực tiếp. Muốn giữ quả phật thủ để ban thờ Tết được đẹp, lâu thì cứ khoảng 5 - 7 ngày, bạn có thể dùng rượu trắng để lau bụi bẩn bám trên quả. Hợp thổ nhưỡng, hợp người chăm, cây phật thủ ở Đắc Sở phát triển tốt, ra được quả đẹp, to và nhiều tay.
Hợp thổ nhưỡng, hợp người chăm, cây phật thủ ở Đắc Sở
phát triển tốt, ra được quả đẹp, to và nhiều tay.
Với quan niệm, mang an lành, sung túc đến cho gia chủ, nhiều người mua phật thủ về bày lên bàn thờ, với mong muốn được hưởng những điều tốt lành. Cũng có những người tự mua giống về trồng trong chậu.
Theo kinh nghiệm của những người trồng phật thủ thì vào cuối Đông - đầu Xuân được coi là thuận mùa phật thủ, bởi thời gian này cây cho trái có “ngón tay” dài, to và thưa hơn so với các mùa khác trong năm.
Theo kinh nghiệm của những người trồng phật thủ thì vào cuối Đông - đầu Xuân được coi là thuận mùa phật thủ, bởi thời gian này cây cho trái có “ngón tay” dài, to và thưa hơn so với các mùa khác trong năm.
Theo kinh nghiệm của những người trồng phật thủ thì vào cuối Đông - đầu Xuân được coi là thuận mùa phật thủ, bởi thời gian này cây cho trái có “ngón tay” dài, to và thưa hơn so với các mùa khác trong năm.
Theo kinh nghiệm của những người trồng phật thủ thì
vào cuối Đông - đầu Xuân được coi là thuận mùa phật thủ,
bởi thời gian này cây cho trái có “ngón tay” dài, to và thưa hơn
so với các mùa khác trong năm.
Phật thủ Đắc Sở có quanh năm nhưng đẹp nhất, thu nhiều lợi nhuận nhất vẫn là dịp cuối năm, đặc biệt là dịp Tết Nguyên đán. Để chuẩn bị cho vụ cuối năm nay, có khoảng 500 hộ dân Đắc Sở trồng cây phật thủ với diện tích hơn 250 ha. Theo ước tính của bà con nơi đây, trung bình mỗi vườn phật thủ khoảng 1 mẫu sau khi trừ các chi phí, đem lại thu nhập từ  500 - 700 triệu đồng/năm cho chủ vườn.
Để cây phật thủ phát triển tốt, người trồng phải chú ý đến sâu bệnh. Phật thủ bon sai đang trở thành mặt hàng mới có giá trị kinh tế cao ở Đắc Sở.
Để cây phật thủ phát triển tốt, người trồng phải chú ý đến sâu bệnh.
Để cây phật thủ phát triển tốt, người trồng phải chú ý đến sâu bệnh. Phật thủ bon sai đang trở thành mặt hàng mới có giá trị kinh tế cao ở Đắc Sở.
Để cây phật thủ phát triển tốt, người trồng phải chú ý đến sâu bệnh. Phật thủ bon sai đang trở thành mặt hàng mới có giá trị kinh tế cao ở Đắc Sở.
Phật thủ bon sai đang trở thành
mặt hàng mới có giá trị kinh tế cao ở Đắc Sở.
Cách đây chưa lâu, thông qua Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, phật thủ Đắc Sở đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể. Nhãn hiệu được công bố đã tạo động lực để nông dân Đắc Sở tiếp tục phát triển và nhân rộng loài cây quý này. 
Theo ước tính của bà con nông dân Đắc Sở, trung bình mỗi vườn phật thủ khoảng 1 mẫu sau khi trừ các chi phí, đem lại thu nhập từ 500 - 700 triệu đồng/năm cho chủ vườn.
Theo ước tính của bà con nông dân Đắc Sở, trung bình mỗi vườn phật thủ khoảng 1 mẫu sau khi trừ các chi phí, đem lại thu nhập từ 500 - 700 triệu đồng/năm cho chủ vườn.
Theo ước tính của bà con nông dân Đắc Sở, trung bình mỗi vườn
phật thủ khoảng 1 mẫu sau khi trừ các chi phí, đem lại thu nhập
từ  500 - 700 triệu đồng/năm cho chủ vườn.

Thực hiện: Song Hùng

Có thể bạn quan tâm