Nông thôn Hà Nội hôm nay

Nông thôn Hà Nội hôm nay
Đến xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, ai cũng ngỡ ngàng bởi những con đường khang trang, sạch đẹp, nhiều cây xanh và hoa trái... Không chỉ thế, cuộc sống người nông dân nơi đây còn sung túc với những mô hình kinh tế phát triển. Hiện Song Phượng là một trong 3 xã đầu tiên của Hà Nội hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao. Ảnh: Vũ Sinh Về xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ hôm nay, có thể thấy diện mạo nông thôn nơi đây như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Trong ảnh: Người dân Thụy Hương trồng hoa có thu nhập cao gấp ba, bốn lần so với cấy lúa và trồng màu. Ảnh: Hoàng Giáp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân ở Hà Nội đã chủ động ứng dụng các kiến thức khoa học - kỹ thuật, thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm thịt, rau, quả sạch, ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trang trại Hoa Viên là một trong những địa chỉ như vậy. Trong ảnh: Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vào trồng trọt ở Trang trại Hoa Viên tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất. Ảnh: Nguyễn Tuấn Long Năm 2002, khi xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, anh Đặng Đình Tiên đã mạnh dạn nhận thầu gần 4 ha ruộng trũng tại địa phương để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng. Có được mặt bằng, anh tận dụng đào khoảng 2 ha để nuôi cá, phần diện tích còn lại xây chuồng trại chăn nuôi gia cầm và trồng xen cây ăn quả các loại. Không ngừng học hỏi, tìm tòi hướng đi mới, anh tìm tới các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương... để tích lũy kinh nghiệm từ các mô hình trang trại làm ăn hiệu quả. Trở về sau những chuyến đi, anh quyết định lựa chọn gà đẻ trứng là vật nuôi chủ lực để phát triển. Đến nay, Trang trại gà Tiên Viên của anh Đặng Đình Tiên nổi tiếng với sản phẩm trứng gà sạch. Ảnh: Hoàng Hà Gần 10 năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Trì đã đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, nhân rộng vùng sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Đại Áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng sản xuất rau an toàn tại xã Duyên Hà, Yên Mỹ; vùng nuôi trồng thủy sản ở Đông Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp; đẩy mạnh vùng sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu tại các xã: Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng cây ăn quả ở Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong ảnh: Xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Đình Huệ Nhiều năm qua, làng hoa Tây Tựu ở xã Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm nổi tiếng là làng chuyên trồng và cung cấp hoa cho thị trường. Ảnh: Đình Huệ Trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đan Phượng xác định việc đầu tiên phải làm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia, làm cho người dân hiểu rõ vai trò của mình và cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới, lấy nội lực là căn bản, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện. Trong ảnh: Người dân xã Tân Hội, huyện Đan Phượng cải tạo, nâng cấp đường giao thông nội đồng. Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Hà Nội đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc sinh sống tại các xã miền núi thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất... Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ là một trong 11 mô hình điểm của toàn quốc về xây dựng nông thôn mới. Hà Nội đã nhân rộng mô hình xã Thụy Phương, góp phần đưa cuộc sống của người dân các xã nông thôn mới ngày càng tốt hơn. Trong ảnh: Hệ thống trường, lớp được hoàn thiện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao ở xã Thụy Hương. Ảnh: Hoàng Giáp Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã nâng cấp hàng trăm kilômét kênh mương, trở thành một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về việc nâng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương. Trong ảnh: Kiên cố hóa kênh mương ở Liên Mạc, xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Mê Linh. Ảnh: Vũ Hiếu
Đến xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, ai cũng ngỡ ngàng bởi những con đường khang trang, sạch đẹp, nhiều cây xanh và hoa trái... Không chỉ thế, cuộc sống người nông dân nơi đây còn sung túc với những mô hình kinh tế phát triển. Hiện Song Phượng là một trong 3 xã đầu tiên của Hà Nội hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao. Ảnh: Vũ Sinh
Đến xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, ai cũng ngỡ ngàng bởi những con đường khang trang, sạch đẹp, nhiều cây xanh và hoa trái... Không chỉ thế, cuộc sống người nông dân nơi đây còn sung túc với những mô hình kinh tế phát triển. Hiện Song Phượng là một trong 3 xã đầu tiên của Hà Nội hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao. Ảnh: Vũ Sinh Về xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ hôm nay, có thể thấy diện mạo nông thôn nơi đây như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Trong ảnh: Người dân Thụy Hương trồng hoa có thu nhập cao gấp ba, bốn lần so với cấy lúa và trồng màu. Ảnh: Hoàng Giáp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân ở Hà Nội đã chủ động ứng dụng các kiến thức khoa học - kỹ thuật, thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm thịt, rau, quả sạch, ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trang trại Hoa Viên là một trong những địa chỉ như vậy. Trong ảnh: Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vào trồng trọt ở Trang trại Hoa Viên tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất. Ảnh: Nguyễn Tuấn Long Năm 2002, khi xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, anh Đặng Đình Tiên đã mạnh dạn nhận thầu gần 4 ha ruộng trũng tại địa phương để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng. Có được mặt bằng, anh tận dụng đào khoảng 2 ha để nuôi cá, phần diện tích còn lại xây chuồng trại chăn nuôi gia cầm và trồng xen cây ăn quả các loại. Không ngừng học hỏi, tìm tòi hướng đi mới, anh tìm tới các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương... để tích lũy kinh nghiệm từ các mô hình trang trại làm ăn hiệu quả. Trở về sau những chuyến đi, anh quyết định lựa chọn gà đẻ trứng là vật nuôi chủ lực để phát triển. Đến nay, Trang trại gà Tiên Viên của anh Đặng Đình Tiên nổi tiếng với sản phẩm trứng gà sạch. Ảnh: Hoàng Hà Gần 10 năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Trì đã đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, nhân rộng vùng sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Đại Áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng sản xuất rau an toàn tại xã Duyên Hà, Yên Mỹ; vùng nuôi trồng thủy sản ở Đông Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp; đẩy mạnh vùng sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu tại các xã: Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng cây ăn quả ở Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong ảnh: Xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Đình Huệ Nhiều năm qua, làng hoa Tây Tựu ở xã Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm nổi tiếng là làng chuyên trồng và cung cấp hoa cho thị trường. Ảnh: Đình Huệ Trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đan Phượng xác định việc đầu tiên phải làm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia, làm cho người dân hiểu rõ vai trò của mình và cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới, lấy nội lực là căn bản, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện. Trong ảnh: Người dân xã Tân Hội, huyện Đan Phượng cải tạo, nâng cấp đường giao thông nội đồng. Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Hà Nội đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc sinh sống tại các xã miền núi thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất... Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ là một trong 11 mô hình điểm của toàn quốc về xây dựng nông thôn mới. Hà Nội đã nhân rộng mô hình xã Thụy Phương, góp phần đưa cuộc sống của người dân các xã nông thôn mới ngày càng tốt hơn. Trong ảnh: Hệ thống trường, lớp được hoàn thiện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao ở xã Thụy Hương. Ảnh: Hoàng Giáp Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã nâng cấp hàng trăm kilômét kênh mương, trở thành một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về việc nâng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương. Trong ảnh: Kiên cố hóa kênh mương ở Liên Mạc, xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Mê Linh. Ảnh: Vũ Hiếu
Về xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ hôm nay, có thể thấy diện mạo nông thôn nơi đây như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Trong ảnh: Người dân Thụy Hương trồng hoa có thu nhập cao gấp ba, bốn lần so với cấy lúa và trồng màu. Ảnh: Hoàng Giáp
Đến xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, ai cũng ngỡ ngàng bởi những con đường khang trang, sạch đẹp, nhiều cây xanh và hoa trái... Không chỉ thế, cuộc sống người nông dân nơi đây còn sung túc với những mô hình kinh tế phát triển. Hiện Song Phượng là một trong 3 xã đầu tiên của Hà Nội hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao. Ảnh: Vũ Sinh Về xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ hôm nay, có thể thấy diện mạo nông thôn nơi đây như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Trong ảnh: Người dân Thụy Hương trồng hoa có thu nhập cao gấp ba, bốn lần so với cấy lúa và trồng màu. Ảnh: Hoàng Giáp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân ở Hà Nội đã chủ động ứng dụng các kiến thức khoa học - kỹ thuật, thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm thịt, rau, quả sạch, ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trang trại Hoa Viên là một trong những địa chỉ như vậy. Trong ảnh: Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vào trồng trọt ở Trang trại Hoa Viên tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất. Ảnh: Nguyễn Tuấn Long Năm 2002, khi xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, anh Đặng Đình Tiên đã mạnh dạn nhận thầu gần 4 ha ruộng trũng tại địa phương để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng. Có được mặt bằng, anh tận dụng đào khoảng 2 ha để nuôi cá, phần diện tích còn lại xây chuồng trại chăn nuôi gia cầm và trồng xen cây ăn quả các loại. Không ngừng học hỏi, tìm tòi hướng đi mới, anh tìm tới các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương... để tích lũy kinh nghiệm từ các mô hình trang trại làm ăn hiệu quả. Trở về sau những chuyến đi, anh quyết định lựa chọn gà đẻ trứng là vật nuôi chủ lực để phát triển. Đến nay, Trang trại gà Tiên Viên của anh Đặng Đình Tiên nổi tiếng với sản phẩm trứng gà sạch. Ảnh: Hoàng Hà Gần 10 năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Trì đã đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, nhân rộng vùng sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Đại Áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng sản xuất rau an toàn tại xã Duyên Hà, Yên Mỹ; vùng nuôi trồng thủy sản ở Đông Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp; đẩy mạnh vùng sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu tại các xã: Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng cây ăn quả ở Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong ảnh: Xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Đình Huệ Nhiều năm qua, làng hoa Tây Tựu ở xã Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm nổi tiếng là làng chuyên trồng và cung cấp hoa cho thị trường. Ảnh: Đình Huệ Trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đan Phượng xác định việc đầu tiên phải làm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia, làm cho người dân hiểu rõ vai trò của mình và cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới, lấy nội lực là căn bản, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện. Trong ảnh: Người dân xã Tân Hội, huyện Đan Phượng cải tạo, nâng cấp đường giao thông nội đồng. Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Hà Nội đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc sinh sống tại các xã miền núi thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất... Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ là một trong 11 mô hình điểm của toàn quốc về xây dựng nông thôn mới. Hà Nội đã nhân rộng mô hình xã Thụy Phương, góp phần đưa cuộc sống của người dân các xã nông thôn mới ngày càng tốt hơn. Trong ảnh: Hệ thống trường, lớp được hoàn thiện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao ở xã Thụy Hương. Ảnh: Hoàng Giáp Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã nâng cấp hàng trăm kilômét kênh mương, trở thành một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về việc nâng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương. Trong ảnh: Kiên cố hóa kênh mương ở Liên Mạc, xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Mê Linh. Ảnh: Vũ Hiếu
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân ở Hà Nội đã chủ động ứng dụng các kiến thức khoa học - kỹ thuật, thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm thịt, rau, quả sạch, ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trang trại Hoa Viên là một trong những địa chỉ như vậy. Trong ảnh: Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vào trồng trọt ở Trang trại Hoa Viên tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất. Ảnh: Nguyễn Tuấn Long
Đến xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, ai cũng ngỡ ngàng bởi những con đường khang trang, sạch đẹp, nhiều cây xanh và hoa trái... Không chỉ thế, cuộc sống người nông dân nơi đây còn sung túc với những mô hình kinh tế phát triển. Hiện Song Phượng là một trong 3 xã đầu tiên của Hà Nội hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao. Ảnh: Vũ Sinh Về xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ hôm nay, có thể thấy diện mạo nông thôn nơi đây như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Trong ảnh: Người dân Thụy Hương trồng hoa có thu nhập cao gấp ba, bốn lần so với cấy lúa và trồng màu. Ảnh: Hoàng Giáp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân ở Hà Nội đã chủ động ứng dụng các kiến thức khoa học - kỹ thuật, thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm thịt, rau, quả sạch, ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trang trại Hoa Viên là một trong những địa chỉ như vậy. Trong ảnh: Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vào trồng trọt ở Trang trại Hoa Viên tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất. Ảnh: Nguyễn Tuấn Long Năm 2002, khi xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, anh Đặng Đình Tiên đã mạnh dạn nhận thầu gần 4 ha ruộng trũng tại địa phương để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng. Có được mặt bằng, anh tận dụng đào khoảng 2 ha để nuôi cá, phần diện tích còn lại xây chuồng trại chăn nuôi gia cầm và trồng xen cây ăn quả các loại. Không ngừng học hỏi, tìm tòi hướng đi mới, anh tìm tới các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương... để tích lũy kinh nghiệm từ các mô hình trang trại làm ăn hiệu quả. Trở về sau những chuyến đi, anh quyết định lựa chọn gà đẻ trứng là vật nuôi chủ lực để phát triển. Đến nay, Trang trại gà Tiên Viên của anh Đặng Đình Tiên nổi tiếng với sản phẩm trứng gà sạch. Ảnh: Hoàng Hà Gần 10 năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Trì đã đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, nhân rộng vùng sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Đại Áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng sản xuất rau an toàn tại xã Duyên Hà, Yên Mỹ; vùng nuôi trồng thủy sản ở Đông Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp; đẩy mạnh vùng sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu tại các xã: Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng cây ăn quả ở Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong ảnh: Xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Đình Huệ Nhiều năm qua, làng hoa Tây Tựu ở xã Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm nổi tiếng là làng chuyên trồng và cung cấp hoa cho thị trường. Ảnh: Đình Huệ Trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đan Phượng xác định việc đầu tiên phải làm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia, làm cho người dân hiểu rõ vai trò của mình và cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới, lấy nội lực là căn bản, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện. Trong ảnh: Người dân xã Tân Hội, huyện Đan Phượng cải tạo, nâng cấp đường giao thông nội đồng. Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Hà Nội đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc sinh sống tại các xã miền núi thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất... Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ là một trong 11 mô hình điểm của toàn quốc về xây dựng nông thôn mới. Hà Nội đã nhân rộng mô hình xã Thụy Phương, góp phần đưa cuộc sống của người dân các xã nông thôn mới ngày càng tốt hơn. Trong ảnh: Hệ thống trường, lớp được hoàn thiện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao ở xã Thụy Hương. Ảnh: Hoàng Giáp Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã nâng cấp hàng trăm kilômét kênh mương, trở thành một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về việc nâng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương. Trong ảnh: Kiên cố hóa kênh mương ở Liên Mạc, xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Mê Linh. Ảnh: Vũ Hiếu
Năm 2002, khi xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, anh Đặng Đình Tiên đã mạnh dạn nhận thầu gần 4 ha ruộng trũng tại địa phương để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng. Có được mặt bằng, anh tận dụng đào khoảng 2 ha để nuôi cá, phần diện tích còn lại xây chuồng trại chăn nuôi gia cầm và trồng xen cây ăn quả các loại. Không ngừng học hỏi, tìm tòi hướng đi mới, anh tìm tới các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương... để tích lũy kinh nghiệm từ các mô hình trang trại làm ăn hiệu quả. Trở về sau những chuyến đi, anh quyết định lựa chọn gà đẻ trứng là vật nuôi chủ lực để phát triển. Đến nay, Trang trại gà Tiên Viên của anh Đặng Đình Tiên nổi tiếng với sản phẩm trứng gà sạch. Ảnh: Hoàng Hà 
Đến xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, ai cũng ngỡ ngàng bởi những con đường khang trang, sạch đẹp, nhiều cây xanh và hoa trái... Không chỉ thế, cuộc sống người nông dân nơi đây còn sung túc với những mô hình kinh tế phát triển. Hiện Song Phượng là một trong 3 xã đầu tiên của Hà Nội hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao. Ảnh: Vũ Sinh Về xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ hôm nay, có thể thấy diện mạo nông thôn nơi đây như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Trong ảnh: Người dân Thụy Hương trồng hoa có thu nhập cao gấp ba, bốn lần so với cấy lúa và trồng màu. Ảnh: Hoàng Giáp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân ở Hà Nội đã chủ động ứng dụng các kiến thức khoa học - kỹ thuật, thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm thịt, rau, quả sạch, ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trang trại Hoa Viên là một trong những địa chỉ như vậy. Trong ảnh: Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vào trồng trọt ở Trang trại Hoa Viên tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất. Ảnh: Nguyễn Tuấn Long Năm 2002, khi xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, anh Đặng Đình Tiên đã mạnh dạn nhận thầu gần 4 ha ruộng trũng tại địa phương để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng. Có được mặt bằng, anh tận dụng đào khoảng 2 ha để nuôi cá, phần diện tích còn lại xây chuồng trại chăn nuôi gia cầm và trồng xen cây ăn quả các loại. Không ngừng học hỏi, tìm tòi hướng đi mới, anh tìm tới các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương... để tích lũy kinh nghiệm từ các mô hình trang trại làm ăn hiệu quả. Trở về sau những chuyến đi, anh quyết định lựa chọn gà đẻ trứng là vật nuôi chủ lực để phát triển. Đến nay, Trang trại gà Tiên Viên của anh Đặng Đình Tiên nổi tiếng với sản phẩm trứng gà sạch. Ảnh: Hoàng Hà Gần 10 năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Trì đã đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, nhân rộng vùng sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Đại Áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng sản xuất rau an toàn tại xã Duyên Hà, Yên Mỹ; vùng nuôi trồng thủy sản ở Đông Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp; đẩy mạnh vùng sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu tại các xã: Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng cây ăn quả ở Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong ảnh: Xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Đình Huệ Nhiều năm qua, làng hoa Tây Tựu ở xã Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm nổi tiếng là làng chuyên trồng và cung cấp hoa cho thị trường. Ảnh: Đình Huệ Trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đan Phượng xác định việc đầu tiên phải làm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia, làm cho người dân hiểu rõ vai trò của mình và cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới, lấy nội lực là căn bản, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện. Trong ảnh: Người dân xã Tân Hội, huyện Đan Phượng cải tạo, nâng cấp đường giao thông nội đồng. Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Hà Nội đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc sinh sống tại các xã miền núi thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất... Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ là một trong 11 mô hình điểm của toàn quốc về xây dựng nông thôn mới. Hà Nội đã nhân rộng mô hình xã Thụy Phương, góp phần đưa cuộc sống của người dân các xã nông thôn mới ngày càng tốt hơn. Trong ảnh: Hệ thống trường, lớp được hoàn thiện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao ở xã Thụy Hương. Ảnh: Hoàng Giáp Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã nâng cấp hàng trăm kilômét kênh mương, trở thành một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về việc nâng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương. Trong ảnh: Kiên cố hóa kênh mương ở Liên Mạc, xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Mê Linh. Ảnh: Vũ Hiếu
Gần 10 năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Trì đã đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, nhân rộng vùng sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Đại Áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng sản xuất rau an toàn tại xã Duyên Hà, Yên Mỹ; vùng nuôi trồng thủy sản ở Đông Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp; đẩy mạnh vùng sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu tại các xã: Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng cây ăn quả ở Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong ảnh: Xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Đình Huệ
Đến xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, ai cũng ngỡ ngàng bởi những con đường khang trang, sạch đẹp, nhiều cây xanh và hoa trái... Không chỉ thế, cuộc sống người nông dân nơi đây còn sung túc với những mô hình kinh tế phát triển. Hiện Song Phượng là một trong 3 xã đầu tiên của Hà Nội hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao. Ảnh: Vũ Sinh Về xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ hôm nay, có thể thấy diện mạo nông thôn nơi đây như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Trong ảnh: Người dân Thụy Hương trồng hoa có thu nhập cao gấp ba, bốn lần so với cấy lúa và trồng màu. Ảnh: Hoàng Giáp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân ở Hà Nội đã chủ động ứng dụng các kiến thức khoa học - kỹ thuật, thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm thịt, rau, quả sạch, ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trang trại Hoa Viên là một trong những địa chỉ như vậy. Trong ảnh: Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vào trồng trọt ở Trang trại Hoa Viên tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất. Ảnh: Nguyễn Tuấn Long Năm 2002, khi xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, anh Đặng Đình Tiên đã mạnh dạn nhận thầu gần 4 ha ruộng trũng tại địa phương để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng. Có được mặt bằng, anh tận dụng đào khoảng 2 ha để nuôi cá, phần diện tích còn lại xây chuồng trại chăn nuôi gia cầm và trồng xen cây ăn quả các loại. Không ngừng học hỏi, tìm tòi hướng đi mới, anh tìm tới các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương... để tích lũy kinh nghiệm từ các mô hình trang trại làm ăn hiệu quả. Trở về sau những chuyến đi, anh quyết định lựa chọn gà đẻ trứng là vật nuôi chủ lực để phát triển. Đến nay, Trang trại gà Tiên Viên của anh Đặng Đình Tiên nổi tiếng với sản phẩm trứng gà sạch. Ảnh: Hoàng Hà Gần 10 năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Trì đã đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, nhân rộng vùng sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Đại Áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng sản xuất rau an toàn tại xã Duyên Hà, Yên Mỹ; vùng nuôi trồng thủy sản ở Đông Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp; đẩy mạnh vùng sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu tại các xã: Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng cây ăn quả ở Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong ảnh: Xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Đình Huệ Nhiều năm qua, làng hoa Tây Tựu ở xã Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm nổi tiếng là làng chuyên trồng và cung cấp hoa cho thị trường. Ảnh: Đình Huệ Trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đan Phượng xác định việc đầu tiên phải làm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia, làm cho người dân hiểu rõ vai trò của mình và cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới, lấy nội lực là căn bản, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện. Trong ảnh: Người dân xã Tân Hội, huyện Đan Phượng cải tạo, nâng cấp đường giao thông nội đồng. Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Hà Nội đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc sinh sống tại các xã miền núi thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất... Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ là một trong 11 mô hình điểm của toàn quốc về xây dựng nông thôn mới. Hà Nội đã nhân rộng mô hình xã Thụy Phương, góp phần đưa cuộc sống của người dân các xã nông thôn mới ngày càng tốt hơn. Trong ảnh: Hệ thống trường, lớp được hoàn thiện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao ở xã Thụy Hương. Ảnh: Hoàng Giáp Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã nâng cấp hàng trăm kilômét kênh mương, trở thành một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về việc nâng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương. Trong ảnh: Kiên cố hóa kênh mương ở Liên Mạc, xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Mê Linh. Ảnh: Vũ Hiếu
Nhiều năm qua, làng hoa Tây Tựu ở xã Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm nổi tiếng là làng chuyên trồng và cung cấp hoa cho thị trường. Ảnh: Đình Huệ
Đến xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, ai cũng ngỡ ngàng bởi những con đường khang trang, sạch đẹp, nhiều cây xanh và hoa trái... Không chỉ thế, cuộc sống người nông dân nơi đây còn sung túc với những mô hình kinh tế phát triển. Hiện Song Phượng là một trong 3 xã đầu tiên của Hà Nội hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao. Ảnh: Vũ Sinh Về xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ hôm nay, có thể thấy diện mạo nông thôn nơi đây như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Trong ảnh: Người dân Thụy Hương trồng hoa có thu nhập cao gấp ba, bốn lần so với cấy lúa và trồng màu. Ảnh: Hoàng Giáp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân ở Hà Nội đã chủ động ứng dụng các kiến thức khoa học - kỹ thuật, thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm thịt, rau, quả sạch, ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trang trại Hoa Viên là một trong những địa chỉ như vậy. Trong ảnh: Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vào trồng trọt ở Trang trại Hoa Viên tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất. Ảnh: Nguyễn Tuấn Long Năm 2002, khi xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, anh Đặng Đình Tiên đã mạnh dạn nhận thầu gần 4 ha ruộng trũng tại địa phương để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng. Có được mặt bằng, anh tận dụng đào khoảng 2 ha để nuôi cá, phần diện tích còn lại xây chuồng trại chăn nuôi gia cầm và trồng xen cây ăn quả các loại. Không ngừng học hỏi, tìm tòi hướng đi mới, anh tìm tới các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương... để tích lũy kinh nghiệm từ các mô hình trang trại làm ăn hiệu quả. Trở về sau những chuyến đi, anh quyết định lựa chọn gà đẻ trứng là vật nuôi chủ lực để phát triển. Đến nay, Trang trại gà Tiên Viên của anh Đặng Đình Tiên nổi tiếng với sản phẩm trứng gà sạch. Ảnh: Hoàng Hà Gần 10 năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Trì đã đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, nhân rộng vùng sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Đại Áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng sản xuất rau an toàn tại xã Duyên Hà, Yên Mỹ; vùng nuôi trồng thủy sản ở Đông Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp; đẩy mạnh vùng sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu tại các xã: Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng cây ăn quả ở Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong ảnh: Xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Đình Huệ Nhiều năm qua, làng hoa Tây Tựu ở xã Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm nổi tiếng là làng chuyên trồng và cung cấp hoa cho thị trường. Ảnh: Đình Huệ Trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đan Phượng xác định việc đầu tiên phải làm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia, làm cho người dân hiểu rõ vai trò của mình và cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới, lấy nội lực là căn bản, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện. Trong ảnh: Người dân xã Tân Hội, huyện Đan Phượng cải tạo, nâng cấp đường giao thông nội đồng. Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Hà Nội đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc sinh sống tại các xã miền núi thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất... Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ là một trong 11 mô hình điểm của toàn quốc về xây dựng nông thôn mới. Hà Nội đã nhân rộng mô hình xã Thụy Phương, góp phần đưa cuộc sống của người dân các xã nông thôn mới ngày càng tốt hơn. Trong ảnh: Hệ thống trường, lớp được hoàn thiện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao ở xã Thụy Hương. Ảnh: Hoàng Giáp Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã nâng cấp hàng trăm kilômét kênh mương, trở thành một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về việc nâng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương. Trong ảnh: Kiên cố hóa kênh mương ở Liên Mạc, xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Mê Linh. Ảnh: Vũ Hiếu
Trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đan Phượng xác định việc đầu tiên phải làm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia, làm cho người dân hiểu rõ vai trò của mình và cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới, lấy nội lực là căn bản, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện. Trong ảnh: Người dân xã Tân Hội, huyện Đan Phượng cải tạo, nâng cấp đường giao thông nội đồng. Ảnh:Tư liệu BA DT&MN
Đến xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, ai cũng ngỡ ngàng bởi những con đường khang trang, sạch đẹp, nhiều cây xanh và hoa trái... Không chỉ thế, cuộc sống người nông dân nơi đây còn sung túc với những mô hình kinh tế phát triển. Hiện Song Phượng là một trong 3 xã đầu tiên của Hà Nội hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao. Ảnh: Vũ Sinh Về xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ hôm nay, có thể thấy diện mạo nông thôn nơi đây như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Trong ảnh: Người dân Thụy Hương trồng hoa có thu nhập cao gấp ba, bốn lần so với cấy lúa và trồng màu. Ảnh: Hoàng Giáp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân ở Hà Nội đã chủ động ứng dụng các kiến thức khoa học - kỹ thuật, thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm thịt, rau, quả sạch, ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trang trại Hoa Viên là một trong những địa chỉ như vậy. Trong ảnh: Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vào trồng trọt ở Trang trại Hoa Viên tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất. Ảnh: Nguyễn Tuấn Long Năm 2002, khi xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, anh Đặng Đình Tiên đã mạnh dạn nhận thầu gần 4 ha ruộng trũng tại địa phương để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng. Có được mặt bằng, anh tận dụng đào khoảng 2 ha để nuôi cá, phần diện tích còn lại xây chuồng trại chăn nuôi gia cầm và trồng xen cây ăn quả các loại. Không ngừng học hỏi, tìm tòi hướng đi mới, anh tìm tới các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương... để tích lũy kinh nghiệm từ các mô hình trang trại làm ăn hiệu quả. Trở về sau những chuyến đi, anh quyết định lựa chọn gà đẻ trứng là vật nuôi chủ lực để phát triển. Đến nay, Trang trại gà Tiên Viên của anh Đặng Đình Tiên nổi tiếng với sản phẩm trứng gà sạch. Ảnh: Hoàng Hà Gần 10 năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Trì đã đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, nhân rộng vùng sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Đại Áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng sản xuất rau an toàn tại xã Duyên Hà, Yên Mỹ; vùng nuôi trồng thủy sản ở Đông Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp; đẩy mạnh vùng sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu tại các xã: Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng cây ăn quả ở Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong ảnh: Xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Đình Huệ Nhiều năm qua, làng hoa Tây Tựu ở xã Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm nổi tiếng là làng chuyên trồng và cung cấp hoa cho thị trường. Ảnh: Đình Huệ Trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đan Phượng xác định việc đầu tiên phải làm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia, làm cho người dân hiểu rõ vai trò của mình và cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới, lấy nội lực là căn bản, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện. Trong ảnh: Người dân xã Tân Hội, huyện Đan Phượng cải tạo, nâng cấp đường giao thông nội đồng. Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Hà Nội đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc sinh sống tại các xã miền núi thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất... Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ là một trong 11 mô hình điểm của toàn quốc về xây dựng nông thôn mới. Hà Nội đã nhân rộng mô hình xã Thụy Phương, góp phần đưa cuộc sống của người dân các xã nông thôn mới ngày càng tốt hơn. Trong ảnh: Hệ thống trường, lớp được hoàn thiện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao ở xã Thụy Hương. Ảnh: Hoàng Giáp Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã nâng cấp hàng trăm kilômét kênh mương, trở thành một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về việc nâng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương. Trong ảnh: Kiên cố hóa kênh mương ở Liên Mạc, xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Mê Linh. Ảnh: Vũ Hiếu
Hà Nội đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc sinh sống tại các xã miền núi thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất... Ảnh:Tư liệu BA DT&MN
Đến xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, ai cũng ngỡ ngàng bởi những con đường khang trang, sạch đẹp, nhiều cây xanh và hoa trái... Không chỉ thế, cuộc sống người nông dân nơi đây còn sung túc với những mô hình kinh tế phát triển. Hiện Song Phượng là một trong 3 xã đầu tiên của Hà Nội hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao. Ảnh: Vũ Sinh Về xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ hôm nay, có thể thấy diện mạo nông thôn nơi đây như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Trong ảnh: Người dân Thụy Hương trồng hoa có thu nhập cao gấp ba, bốn lần so với cấy lúa và trồng màu. Ảnh: Hoàng Giáp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân ở Hà Nội đã chủ động ứng dụng các kiến thức khoa học - kỹ thuật, thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm thịt, rau, quả sạch, ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trang trại Hoa Viên là một trong những địa chỉ như vậy. Trong ảnh: Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vào trồng trọt ở Trang trại Hoa Viên tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất. Ảnh: Nguyễn Tuấn Long Năm 2002, khi xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, anh Đặng Đình Tiên đã mạnh dạn nhận thầu gần 4 ha ruộng trũng tại địa phương để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng. Có được mặt bằng, anh tận dụng đào khoảng 2 ha để nuôi cá, phần diện tích còn lại xây chuồng trại chăn nuôi gia cầm và trồng xen cây ăn quả các loại. Không ngừng học hỏi, tìm tòi hướng đi mới, anh tìm tới các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương... để tích lũy kinh nghiệm từ các mô hình trang trại làm ăn hiệu quả. Trở về sau những chuyến đi, anh quyết định lựa chọn gà đẻ trứng là vật nuôi chủ lực để phát triển. Đến nay, Trang trại gà Tiên Viên của anh Đặng Đình Tiên nổi tiếng với sản phẩm trứng gà sạch. Ảnh: Hoàng Hà Gần 10 năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Trì đã đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, nhân rộng vùng sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Đại Áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng sản xuất rau an toàn tại xã Duyên Hà, Yên Mỹ; vùng nuôi trồng thủy sản ở Đông Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp; đẩy mạnh vùng sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu tại các xã: Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng cây ăn quả ở Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong ảnh: Xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Đình Huệ Nhiều năm qua, làng hoa Tây Tựu ở xã Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm nổi tiếng là làng chuyên trồng và cung cấp hoa cho thị trường. Ảnh: Đình Huệ Trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đan Phượng xác định việc đầu tiên phải làm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia, làm cho người dân hiểu rõ vai trò của mình và cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới, lấy nội lực là căn bản, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện. Trong ảnh: Người dân xã Tân Hội, huyện Đan Phượng cải tạo, nâng cấp đường giao thông nội đồng. Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Hà Nội đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc sinh sống tại các xã miền núi thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất... Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ là một trong 11 mô hình điểm của toàn quốc về xây dựng nông thôn mới. Hà Nội đã nhân rộng mô hình xã Thụy Phương, góp phần đưa cuộc sống của người dân các xã nông thôn mới ngày càng tốt hơn. Trong ảnh: Hệ thống trường, lớp được hoàn thiện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao ở xã Thụy Hương. Ảnh: Hoàng Giáp Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã nâng cấp hàng trăm kilômét kênh mương, trở thành một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về việc nâng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương. Trong ảnh: Kiên cố hóa kênh mương ở Liên Mạc, xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Mê Linh. Ảnh: Vũ Hiếu
Xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ là một trong 11 mô hình điểm của toàn quốc về xây dựng nông thôn mới. Hà Nội đã nhân rộng mô hình xã Thụy Phương, góp phần đưa cuộc sống của người dân các xã nông thôn mới ngày càng tốt hơn. Trong ảnh: Hệ thống trường, lớp được hoàn thiện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao ở xã Thụy Hương. Ảnh: Hoàng Giáp
Đến xã Song Phượng, huyện Đan Phượng, ai cũng ngỡ ngàng bởi những con đường khang trang, sạch đẹp, nhiều cây xanh và hoa trái... Không chỉ thế, cuộc sống người nông dân nơi đây còn sung túc với những mô hình kinh tế phát triển. Hiện Song Phượng là một trong 3 xã đầu tiên của Hà Nội hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới nâng cao. Ảnh: Vũ Sinh Về xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ hôm nay, có thể thấy diện mạo nông thôn nơi đây như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Trong ảnh: Người dân Thụy Hương trồng hoa có thu nhập cao gấp ba, bốn lần so với cấy lúa và trồng màu. Ảnh: Hoàng Giáp Hiện nay, nhiều doanh nghiệp, trang trại và hộ nông dân ở Hà Nội đã chủ động ứng dụng các kiến thức khoa học - kỹ thuật, thực hiện sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm thịt, rau, quả sạch, ngon, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. Trang trại Hoa Viên là một trong những địa chỉ như vậy. Trong ảnh: Áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nước vào trồng trọt ở Trang trại Hoa Viên tại xã Yên Bình, huyện Thạch Thất. Ảnh: Nguyễn Tuấn Long Năm 2002, khi xã Đại Yên, huyện Chương Mỹ có chủ trương chuyển dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng, anh Đặng Đình Tiên đã mạnh dạn nhận thầu gần 4 ha ruộng trũng tại địa phương để đầu tư xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng. Có được mặt bằng, anh tận dụng đào khoảng 2 ha để nuôi cá, phần diện tích còn lại xây chuồng trại chăn nuôi gia cầm và trồng xen cây ăn quả các loại. Không ngừng học hỏi, tìm tòi hướng đi mới, anh tìm tới các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương... để tích lũy kinh nghiệm từ các mô hình trang trại làm ăn hiệu quả. Trở về sau những chuyến đi, anh quyết định lựa chọn gà đẻ trứng là vật nuôi chủ lực để phát triển. Đến nay, Trang trại gà Tiên Viên của anh Đặng Đình Tiên nổi tiếng với sản phẩm trứng gà sạch. Ảnh: Hoàng Hà Gần 10 năm qua, thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới, huyện Thanh Trì đã đẩy mạnh cơ giới hóa vào sản xuất, nhân rộng vùng sản xuất lúa chất lượng cao tại các xã Đại Áng, Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng sản xuất rau an toàn tại xã Duyên Hà, Yên Mỹ; vùng nuôi trồng thủy sản ở Đông Mỹ, Tứ Hiệp, Vĩnh Quỳnh, Tam Hiệp; đẩy mạnh vùng sản xuất nấm ăn, nấm dược liệu tại các xã: Tả Thanh Oai, Vĩnh Quỳnh, Hữu Hòa; vùng cây ăn quả ở Vạn Phúc, Yên Mỹ. Trong ảnh: Xã Đại Áng, huyện Thanh Trì đưa cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp. Ảnh: Đình Huệ Nhiều năm qua, làng hoa Tây Tựu ở xã Tây Tựu, quận Bắc Từ Liêm nổi tiếng là làng chuyên trồng và cung cấp hoa cho thị trường. Ảnh: Đình Huệ Trong xây dựng nông thôn mới, huyện Đan Phượng xác định việc đầu tiên phải làm là đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia, làm cho người dân hiểu rõ vai trò của mình và cộng đồng là chủ thể xây dựng nông thôn mới, lấy nội lực là căn bản, tự giác tham gia, sáng tạo trong tổ chức thực hiện. Trong ảnh: Người dân xã Tân Hội, huyện Đan Phượng cải tạo, nâng cấp đường giao thông nội đồng. Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Hà Nội đặc biệt chú trọng tới công tác chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc sinh sống tại các xã miền núi thuộc các huyện Ba Vì, Thạch Thất... Ảnh:Tư liệu BA DT&MN Xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ là một trong 11 mô hình điểm của toàn quốc về xây dựng nông thôn mới. Hà Nội đã nhân rộng mô hình xã Thụy Phương, góp phần đưa cuộc sống của người dân các xã nông thôn mới ngày càng tốt hơn. Trong ảnh: Hệ thống trường, lớp được hoàn thiện, chất lượng dạy và học ngày càng được nâng cao ở xã Thụy Hương. Ảnh: Hoàng Giáp Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã nâng cấp hàng trăm kilômét kênh mương, trở thành một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về việc nâng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương. Trong ảnh: Kiên cố hóa kênh mương ở Liên Mạc, xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Mê Linh. Ảnh: Vũ Hiếu
Để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, huyện Mê Linh đã nâng cấp hàng trăm kilômét kênh mương, trở thành một trong những huyện đi đầu của thành phố Hà Nội về việc nâng tỷ lệ kiên cố hóa kênh mương. Trong ảnh: Kiên cố hóa kênh mương ở Liên Mạc, xã điểm xây dựng nông thôn mới của huyện Mê Linh. Ảnh: Vũ Hiếu

Thực hiện: Long Nguyễn 

BADTMN/TTXVN

Có thể bạn quan tâm