Nơi đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho các tỉnh Tây Nguyên

Nơi đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cho các tỉnh Tây Nguyên
Để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, trường Đại học Tây Nguyên luôn đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy, nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên và chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu, đào tạo.

Một góc khu giảng đường của trường Đại học Tây Nguyên
Một góc khu giảng đường của trường Đại học Tây Nguyên

Từ khi thành lập đến nay, trường đã đào tạo hàng chục nghìn sinh viên cho các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên, trong đó có nhiều con em đồng bào dân tộc thiểu số. Ngoài đào tạo sinh viên, trường Đại học Tây Nguyên còn được giao nhiệm vụ đào tạo bậc trên đại học, trong đó đã và đang đào tạo 369 học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Sau gần 40 năm hoạt động, trường Đại học Tây Nguyên đã đào tạo hàng chục nghìn sinh viên cho các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên
Sau gần 40 năm hoạt động, trường Đại học Tây Nguyên đã đào tạo hàng
chục nghìn sinh viên cho các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên

Thực hiện chức năng là cơ sở nghiên cứu - đào tạo, Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường thuộc Trường Đại họcTây Nguyên đã nghiên cứu, ứng dụng thành công nhiều công trình khoa học phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi và xử lý môi trường, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và tạo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn.
 
Sinh viên trường Đại học Tây Nguyên trao đổi bài sau giờ học Buôn Krông Tuyết Nhung, người dân tộc Ê đê hiện là Trưởng Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, trường Đại học Tây Nguyên đang hướng dẫn sinh viên học tiếng dân tộc Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Anh Dũng hướng dẫn vận hành máy lên men cho học viên và sinh viên tại Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường Sinh viên nghiên cứu môi trường nuôi dưỡng vi sinh vật hữu ích tại Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường
Sinh viên trường Đại học Tây Nguyên trao đổi bài sau giờ học
Sinh viên trường Đại học Tây Nguyên trao đổi bài sau giờ học Buôn Krông Tuyết Nhung, người dân tộc Ê đê hiện là Trưởng Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, trường Đại học Tây Nguyên đang hướng dẫn sinh viên học tiếng dân tộc Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Anh Dũng hướng dẫn vận hành máy lên men cho học viên và sinh viên tại Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường Sinh viên nghiên cứu môi trường nuôi dưỡng vi sinh vật hữu ích tại Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường
Buôn Krông Tuyết Nhung, người dân tộc Ê đê hiện là Trưởng Bộ môn Ngữ văn,
Khoa Sư phạm, trường Đại học Tây Nguyên đang hướng dẫn sinh viên học tiếng dân tộc
Sinh viên trường Đại học Tây Nguyên trao đổi bài sau giờ học Buôn Krông Tuyết Nhung, người dân tộc Ê đê hiện là Trưởng Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, trường Đại học Tây Nguyên đang hướng dẫn sinh viên học tiếng dân tộc Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Anh Dũng hướng dẫn vận hành máy lên men cho học viên và sinh viên tại Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường Sinh viên nghiên cứu môi trường nuôi dưỡng vi sinh vật hữu ích tại Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Anh Dũng hướng dẫn vận hành máy lên men cho học viên và sinh viên tại Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường
Sinh viên trường Đại học Tây Nguyên trao đổi bài sau giờ học Buôn Krông Tuyết Nhung, người dân tộc Ê đê hiện là Trưởng Bộ môn Ngữ văn, Khoa Sư phạm, trường Đại học Tây Nguyên đang hướng dẫn sinh viên học tiếng dân tộc Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Anh Dũng hướng dẫn vận hành máy lên men cho học viên và sinh viên tại Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường Sinh viên nghiên cứu môi trường nuôi dưỡng vi sinh vật hữu ích tại Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường
Sinh viên nghiên cứu môi trường nuôi dưỡng vi sinh vật hữu ích tại Viện Công nghệ Sinh học và Môi trường

Có thể bạn quan tâm