Ninh Thuận thúc đẩy phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Ninh Thuận thúc đẩy phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Học sinh dân tộc Chăm, trường mẫu giáo Phước Nam, huyện Thuận Nam, có ngôi trường mới khang trang để học tập trong năm học mới 2018-2019. Ảnh: Công Thử - TTXVN
Học sinh dân tộc Chăm, trường mẫu giáo Phước Nam, huyện Thuận Nam, có ngôi trường mới khang trang để học tập trong năm học mới 2018-2019. Ảnh: Công Thử - TTXVN

Nhờ đó, bộ mặt kinh tế - xã hội vùng dân tộc và miền núi của tỉnh dần thay đổi. Hệ thống đường giao thông, trường học, trạm y tế dần được phủ khắp tại nhiều địa phương trong vùng; trên 96% số hộ dân được sử dụng điện lưới và hơn 75% được sử dụng nước sạch. Thu nhập thực tế của người dân trong vùng ngày một nâng lên, từ 12 triệu đồng (năm 2015) lên 17 triệu đồng (năm 2017); tỷ lệ hộ nghèo giảm qua các năm, bình quân giảm 3%/năm.
 
Chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc Raglai ở huyện miền núi Bác Ái. Ảnh: Công Thử - TTXVN
Chăm sóc sức khỏe cho đồng bào dân tộc Raglai ở huyện miền núi Bác Ái.
Ảnh: Công Thử - TTXVN
Xây dựng hệ thống dẫn nước sinh hoạt phục vụ đồng bào Raglai ở huyện miền núi Bác Ái. Ảnh: Công Thử - TTXVN
Xây dựng hệ thống dẫn nước sinh hoạt phục vụ đồng bào Raglai ở huyện miền núi Bác Ái. Ảnh: Công Thử - TTXVN
Mô hình trồng ngô trên đất lúa chuyển đổi, ứng phó với biến đổi khí hậu đã giúp đồng bào dân tộc Raglai ở huyện Thuận Bắc nâng cao thu nhập. Ảnh: Công Thử - TTXVN
 Mô hình trồng ngô trên đất lúa chuyển đổi, ứng phó với biến đổi khí hậu đã giúp đồng bào dân tộc Raglai ở huyện Thuận Bắc nâng cao thu nhập. Ảnh: Công Thử - TTXVN
Ông Thành Lênh, dân tộc Chăm ở huyện Ninh Hải đầu tư nuôi bò từ nguồn vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Ninh Thuận. Ảnh: Công Thử - TTXVN
Ông Thành Lênh, dân tộc Chăm ở huyện Ninh Hải đầu tư nuôi bò từ nguồn vốn vay Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Ninh Thuận. Ảnh: Công Thử - TTXVN
Công Thử
TTXVN

Có thể bạn quan tâm