Ninh Thuận đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Ninh Thuận đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Công ty may Tiến Thuận (Ninh Thuận) ổn định việc làm cho hơn 1.800 lao động, trong đó phần lớn là lao động nông thôn. Ảnh: Trần Việt
Công ty may Tiến Thuận (Ninh Thuận) ổn định việc làm cho hơn 1.800 lao động, trong đó phần lớn là lao động nông thôn. Ảnh: Trần Việt

Để công tác đào tạo nghề đạt hiệu quả, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận (Sở LĐTB&XH Ninh Thuận) đã tăng cường công tác khảo sát, cập nhật thông tin về cung - cầu thị trường lao động; điều tra về nhu cầu học nghề, nhu cầu tuyển dụng lao động của các đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh nhằm có giải pháp đào tạo, giáo dục nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu tuyển dụng thực tế của xã hội.

Các cơ sở dạy nghề tư thục của tỉnh Ninh Thuận thu hút đông đảo lao động nông thôn học nghề may. Ảnh: Công Thử
Các cơ sở dạy nghề tư thục của tỉnh Ninh Thuận thu hút đông đảo lao động nông thôn học nghề may. Ảnh: Công Thử 

Theo Sở LĐTB&XH Ninh Thuận, toàn tỉnh hiện có 19 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong đó, có 12 cơ sở công lập và 7 cơ sở dạy nghề ngoài công lập tham gia đào tạo 13 nghề ở trình độ cao đẳng, 20 nghề trình độ trung cấp và 49 nghề trình độ sơ cấp dạy nghề dưới 3 tháng với quy mô đào tạo nguồn nhân lực trên 8.500 người/năm. Năm 2018, tỉnh đã xây dựng danh mục đào tạo nghề cho lao động nông thôn với 136 nghề nông nghiệp, 47 nghề phi nông nghiệp. Đối với nghề nông nghiệp, tỉnh tập trung đào tạo, hướng dẫn kỹ thuật trồng các loại cây chủ lực như: lúa, nho, táo, tỏi, măng tây, nha đam; chăn nuôi dê, bò, cừu vỗ béo; chế biến các mặt hàng nông sản, hải sản. Đối với nghề phi nông nghiệp, tỉnh tập trung đào tạo các nghề theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp, các làng nghề, làm gia công theo sản phẩm, đồng thời mở hướng đào tạo cho các lao động chuyển đổi nghề từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp như: lái xe, may công nghiệp; hoạt động trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ; thuyền trưởng, máy trưởng.

Gia đình chị Nguyễn Thị Kim Loan, người dân tộc Chăm ở xã Phước Minh, huyện Thuận Nam vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo đầu tư nuôi cừu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ảnh: Trần Việt Hội viên nông dân huyện Ninh Sơn liên kết trồng mía cánh đồng lớn cung cấp cho Nhà máy đường Phan Rang. Ảnh: Công Thử Thông qua đào tạo nghề, nông dân xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nho cho năng suất, chất lượng cao. Ảnh: Nguyễn Thành Sau khi được đào tạo nghề, nhiều lao động nông thôn tỉnh Ninh Thuận đã tìm được việc làm trong các dự án điện mặt trời. Ảnh: Nguyễn Thành Nông dân phường Văn Hải ở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm chăm sóc cây nha đam. Ảnh: Nguyễn Thành
Gia đình chị Nguyễn Thị Kim Loan, người dân tộc Chăm ở xã Phước Minh, huyện Thuận Nam vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo đầu tư nuôi cừu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ảnh: Trần Việt
 
Gia đình chị Nguyễn Thị Kim Loan, người dân tộc Chăm ở xã Phước Minh, huyện Thuận Nam vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo đầu tư nuôi cừu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ảnh: Trần Việt Hội viên nông dân huyện Ninh Sơn liên kết trồng mía cánh đồng lớn cung cấp cho Nhà máy đường Phan Rang. Ảnh: Công Thử Thông qua đào tạo nghề, nông dân xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nho cho năng suất, chất lượng cao. Ảnh: Nguyễn Thành Sau khi được đào tạo nghề, nhiều lao động nông thôn tỉnh Ninh Thuận đã tìm được việc làm trong các dự án điện mặt trời. Ảnh: Nguyễn Thành Nông dân phường Văn Hải ở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm chăm sóc cây nha đam. Ảnh: Nguyễn Thành
Hội viên nông dân huyện Ninh Sơn liên kết trồng mía cánh đồng lớn cung cấp cho Nhà máy đường Phan Rang. Ảnh: Công Thử 
 
Gia đình chị Nguyễn Thị Kim Loan, người dân tộc Chăm ở xã Phước Minh, huyện Thuận Nam vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo đầu tư nuôi cừu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ảnh: Trần Việt Hội viên nông dân huyện Ninh Sơn liên kết trồng mía cánh đồng lớn cung cấp cho Nhà máy đường Phan Rang. Ảnh: Công Thử Thông qua đào tạo nghề, nông dân xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nho cho năng suất, chất lượng cao. Ảnh: Nguyễn Thành Sau khi được đào tạo nghề, nhiều lao động nông thôn tỉnh Ninh Thuận đã tìm được việc làm trong các dự án điện mặt trời. Ảnh: Nguyễn Thành Nông dân phường Văn Hải ở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm chăm sóc cây nha đam. Ảnh: Nguyễn Thành
Thông qua đào tạo nghề, nông dân xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nho cho năng suất, chất lượng cao. Ảnh: Nguyễn Thành
 
Gia đình chị Nguyễn Thị Kim Loan, người dân tộc Chăm ở xã Phước Minh, huyện Thuận Nam vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo đầu tư nuôi cừu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ảnh: Trần Việt Hội viên nông dân huyện Ninh Sơn liên kết trồng mía cánh đồng lớn cung cấp cho Nhà máy đường Phan Rang. Ảnh: Công Thử Thông qua đào tạo nghề, nông dân xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nho cho năng suất, chất lượng cao. Ảnh: Nguyễn Thành Sau khi được đào tạo nghề, nhiều lao động nông thôn tỉnh Ninh Thuận đã tìm được việc làm trong các dự án điện mặt trời. Ảnh: Nguyễn Thành Nông dân phường Văn Hải ở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm chăm sóc cây nha đam. Ảnh: Nguyễn Thành
Sau khi được đào tạo nghề, nhiều lao động nông thôn tỉnh Ninh Thuận đã tìm được việc làm trong các dự án điện mặt trời. Ảnh: Nguyễn Thành
 
Gia đình chị Nguyễn Thị Kim Loan, người dân tộc Chăm ở xã Phước Minh, huyện Thuận Nam vay vốn chương trình cho vay hộ nghèo đầu tư nuôi cừu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Ảnh: Trần Việt Hội viên nông dân huyện Ninh Sơn liên kết trồng mía cánh đồng lớn cung cấp cho Nhà máy đường Phan Rang. Ảnh: Công Thử Thông qua đào tạo nghề, nông dân xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nho cho năng suất, chất lượng cao. Ảnh: Nguyễn Thành Sau khi được đào tạo nghề, nhiều lao động nông thôn tỉnh Ninh Thuận đã tìm được việc làm trong các dự án điện mặt trời. Ảnh: Nguyễn Thành Nông dân phường Văn Hải ở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm chăm sóc cây nha đam. Ảnh: Nguyễn Thành
Nông dân phường Văn Hải ở thành phố Phan Rang - Tháp Chàm chăm sóc cây nha đam. Ảnh: Nguyễn Thành
Ông Hà Anh Quang, Giám đốc Sở Lao động, Thương Binh và Xã hội tỉnh Ninh Thuận cho biết: Nhờ có phương thức đào tạo phù hợp, chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn từng bước được nâng lên. Người lao động sau khi học nghề biết cách vận dụng kiến thức vào sản xuất, kinh doanh, giúp giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động. Năm 2018, tỉnh đã đào tạo nghề cho gần 2.700 lao động nông thôn với tổng kinh phí trên 5,3 tỷ đồng, đạt 102% kế hoạch đề ra. Qua khảo sát, tỷ lệ lao động có việc làm, vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế để nâng cao năng suất, tăng thu nhập sau khi học nghề ước đạt 85,87%, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 56,86%. Năm 2019, Ninh Thuận phấn đấu tỷ lệ lao động có việc làm, vận dụng có hiệu quả kiến thức, kỹ năng sau khi học nghề tối thiểu đạt 82%, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 58,16%.
Nguyễn Thành

Có thể bạn quan tâm