Những loại tiền kỳ lạ nhất thế giới

Những loại tiền kỳ lạ nhất thế giới
Đá Rai: Được tạc từ đá vôi, các phiến đá lớn hình đĩa có lỗ ở giữa này được dùng làm tiền tệ trên đảo Yap. Giá trị của viên đá phụ thuộc vào lịch sử của chúng hơn là kích cỡ. Ví dụ, càng nhiều người chết khi vận chuyển viên đá, giá trị của nó càng cao. Trà khối: Trà khối là lá trà được cho vào khuôn và ép chặt thành khối. Chúng được dùng như một loại tiền cho tới tận đầu Thế chiến II, khi giá trà tăng vọt ở nhiều vùng châu Á. Giá trị của chúng tùy thuộc vào chất lượng lá trà, độ xa xôi và khả năng tiếp cận của thị trường. Trà khối được ưa chuộng hơn tiền xu ở Siberia hay Tây Tạng, do có khả năng trị ho và cảm lạnh. Tiền Canadian Tire: Được tập đoàn Canadian Tire phát hành năm 1958, loại tiền này ban đầu được coi là một cách để tri ân khách hàng. Họ sẽ nhận được các phiếu giảm giá in biểu tượng của công ty và biểu tượng đô la. Chương trình này nổi tiếng đến mức các cửa hàng bắt đầu nhận tiền Canadian Tire. Phô mai Parmigiano-Reggiano: Ngân hàng Credito Emiliano của Italy chấp nhận phô mai Parmigiano-Reggiano làm vật thế chấp vay nợ, nhằm hỗ trợ các nhà làm phô mai trong thời suy thoái. Nhiều người cho rằng nhà kho của ngân hàng chứa 17.000 tấn phô mai, với tổng giá trị khoảng 187,5 triệu USD. Mỗi bánh phô mai có một số sê-ri có thể truy ra nếu bị mất. Ngân hàng cho vay thời hạn 34 tháng, bằng thời gian cần thiết để phô mai chín. Nắp chai: Năm 2005, một nhà máy bia ở Camerooon công bố một cuộc thi, trong đó người mua sẽ giành được các giải thưởng in dưới nắp chai bia. Các công ty khác cũng thực hiện các cuộc thi tương tự, và hầu như nắp chai nào cũng có giải thưởng, từ bia miễn phí, điện thoại di động, tới xe sang. Mọi người thậm chí còn dùng chúng để trả tiền taxi. Tiền vỏ ốc: Ở vùng hồ Langa Langa thuộc quần đảo Solomon, vỏ ốc thường được dùng để chế tác các món trang sức để bán, làm lễ vật hay dùng trong đám cưới. Loại vỏ ốc này ngày càng hiếm, khiến giá trị của chúng tăng lên. Bạc Shire: Đồng bạc Shire được làm từ một tượng bạc và vàng nhỏ, với kích cỡ bằng thẻ tín dụng. Đây là loại tiền địa phương của New Hampshire, nhưng người sáng tạo ra chúng khẳng định đã nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới. Phút gọi điện thoại: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người dân sử dụng phút gọi điện thoại trả trước để đổi lấy tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thông thường, số phút gọi thường được trao đổi ở cửa hàng trong các giao dịch nhỏ. Notgeld: Notegeld (nghĩa là "tiền khẩn cấp" trong tiếng Đức) được dùng trong giai đoạn đầu của Thế chiến II, khi không đủ kim loại để đúc tiền xu. Được sử dụng từ 1914 tới 1923, Notgeld đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1922-1923. Lượng Notgeld được phát hành vào giai đoạn đó nhiều đến mức phải dùng cả lụa và bìa làm nguyên liệu. 100 Quintillion Pengo: Sau Thế chiến II, cứ mỗi 15 tiếng giá cả ở Hungary lại tăng gần gấp đôi, khiến quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. 100 Quintillion Pengo là tờ tiền hợp pháp có mệnh giá lớn nhất, với giá trị khoảng 0,2 USD.
Đá Rai: Được tạc từ đá vôi, các phiến đá lớn hình đĩa có lỗ ở giữa này được dùng làm tiền tệ trên đảo Yap. Giá trị của viên đá phụ thuộc vào lịch sử của chúng hơn là kích cỡ. Ví dụ, càng nhiều người chết khi vận chuyển viên đá, giá trị của nó càng cao.
 
Đá Rai: Được tạc từ đá vôi, các phiến đá lớn hình đĩa có lỗ ở giữa này được dùng làm tiền tệ trên đảo Yap. Giá trị của viên đá phụ thuộc vào lịch sử của chúng hơn là kích cỡ. Ví dụ, càng nhiều người chết khi vận chuyển viên đá, giá trị của nó càng cao. Trà khối: Trà khối là lá trà được cho vào khuôn và ép chặt thành khối. Chúng được dùng như một loại tiền cho tới tận đầu Thế chiến II, khi giá trà tăng vọt ở nhiều vùng châu Á. Giá trị của chúng tùy thuộc vào chất lượng lá trà, độ xa xôi và khả năng tiếp cận của thị trường. Trà khối được ưa chuộng hơn tiền xu ở Siberia hay Tây Tạng, do có khả năng trị ho và cảm lạnh. Tiền Canadian Tire: Được tập đoàn Canadian Tire phát hành năm 1958, loại tiền này ban đầu được coi là một cách để tri ân khách hàng. Họ sẽ nhận được các phiếu giảm giá in biểu tượng của công ty và biểu tượng đô la. Chương trình này nổi tiếng đến mức các cửa hàng bắt đầu nhận tiền Canadian Tire. Phô mai Parmigiano-Reggiano: Ngân hàng Credito Emiliano của Italy chấp nhận phô mai Parmigiano-Reggiano làm vật thế chấp vay nợ, nhằm hỗ trợ các nhà làm phô mai trong thời suy thoái. Nhiều người cho rằng nhà kho của ngân hàng chứa 17.000 tấn phô mai, với tổng giá trị khoảng 187,5 triệu USD. Mỗi bánh phô mai có một số sê-ri có thể truy ra nếu bị mất. Ngân hàng cho vay thời hạn 34 tháng, bằng thời gian cần thiết để phô mai chín. Nắp chai: Năm 2005, một nhà máy bia ở Camerooon công bố một cuộc thi, trong đó người mua sẽ giành được các giải thưởng in dưới nắp chai bia. Các công ty khác cũng thực hiện các cuộc thi tương tự, và hầu như nắp chai nào cũng có giải thưởng, từ bia miễn phí, điện thoại di động, tới xe sang. Mọi người thậm chí còn dùng chúng để trả tiền taxi. Tiền vỏ ốc: Ở vùng hồ Langa Langa thuộc quần đảo Solomon, vỏ ốc thường được dùng để chế tác các món trang sức để bán, làm lễ vật hay dùng trong đám cưới. Loại vỏ ốc này ngày càng hiếm, khiến giá trị của chúng tăng lên. Bạc Shire: Đồng bạc Shire được làm từ một tượng bạc và vàng nhỏ, với kích cỡ bằng thẻ tín dụng. Đây là loại tiền địa phương của New Hampshire, nhưng người sáng tạo ra chúng khẳng định đã nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới. Phút gọi điện thoại: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người dân sử dụng phút gọi điện thoại trả trước để đổi lấy tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thông thường, số phút gọi thường được trao đổi ở cửa hàng trong các giao dịch nhỏ. Notgeld: Notegeld (nghĩa là "tiền khẩn cấp" trong tiếng Đức) được dùng trong giai đoạn đầu của Thế chiến II, khi không đủ kim loại để đúc tiền xu. Được sử dụng từ 1914 tới 1923, Notgeld đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1922-1923. Lượng Notgeld được phát hành vào giai đoạn đó nhiều đến mức phải dùng cả lụa và bìa làm nguyên liệu. 100 Quintillion Pengo: Sau Thế chiến II, cứ mỗi 15 tiếng giá cả ở Hungary lại tăng gần gấp đôi, khiến quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. 100 Quintillion Pengo là tờ tiền hợp pháp có mệnh giá lớn nhất, với giá trị khoảng 0,2 USD.
Trà khối: Trà khối là lá trà được cho vào khuôn và ép chặt thành khối. Chúng được dùng như một loại tiền cho tới tận đầu Thế chiến II, khi giá trà tăng vọt ở nhiều vùng châu Á. Giá trị của chúng tùy thuộc vào chất lượng lá trà, độ xa xôi và khả năng tiếp cận của thị trường. Trà khối được ưa chuộng hơn tiền xu ở Siberia hay Tây Tạng, do có khả năng trị ho và cảm lạnh.
 
Đá Rai: Được tạc từ đá vôi, các phiến đá lớn hình đĩa có lỗ ở giữa này được dùng làm tiền tệ trên đảo Yap. Giá trị của viên đá phụ thuộc vào lịch sử của chúng hơn là kích cỡ. Ví dụ, càng nhiều người chết khi vận chuyển viên đá, giá trị của nó càng cao. Trà khối: Trà khối là lá trà được cho vào khuôn và ép chặt thành khối. Chúng được dùng như một loại tiền cho tới tận đầu Thế chiến II, khi giá trà tăng vọt ở nhiều vùng châu Á. Giá trị của chúng tùy thuộc vào chất lượng lá trà, độ xa xôi và khả năng tiếp cận của thị trường. Trà khối được ưa chuộng hơn tiền xu ở Siberia hay Tây Tạng, do có khả năng trị ho và cảm lạnh. Tiền Canadian Tire: Được tập đoàn Canadian Tire phát hành năm 1958, loại tiền này ban đầu được coi là một cách để tri ân khách hàng. Họ sẽ nhận được các phiếu giảm giá in biểu tượng của công ty và biểu tượng đô la. Chương trình này nổi tiếng đến mức các cửa hàng bắt đầu nhận tiền Canadian Tire. Phô mai Parmigiano-Reggiano: Ngân hàng Credito Emiliano của Italy chấp nhận phô mai Parmigiano-Reggiano làm vật thế chấp vay nợ, nhằm hỗ trợ các nhà làm phô mai trong thời suy thoái. Nhiều người cho rằng nhà kho của ngân hàng chứa 17.000 tấn phô mai, với tổng giá trị khoảng 187,5 triệu USD. Mỗi bánh phô mai có một số sê-ri có thể truy ra nếu bị mất. Ngân hàng cho vay thời hạn 34 tháng, bằng thời gian cần thiết để phô mai chín. Nắp chai: Năm 2005, một nhà máy bia ở Camerooon công bố một cuộc thi, trong đó người mua sẽ giành được các giải thưởng in dưới nắp chai bia. Các công ty khác cũng thực hiện các cuộc thi tương tự, và hầu như nắp chai nào cũng có giải thưởng, từ bia miễn phí, điện thoại di động, tới xe sang. Mọi người thậm chí còn dùng chúng để trả tiền taxi. Tiền vỏ ốc: Ở vùng hồ Langa Langa thuộc quần đảo Solomon, vỏ ốc thường được dùng để chế tác các món trang sức để bán, làm lễ vật hay dùng trong đám cưới. Loại vỏ ốc này ngày càng hiếm, khiến giá trị của chúng tăng lên. Bạc Shire: Đồng bạc Shire được làm từ một tượng bạc và vàng nhỏ, với kích cỡ bằng thẻ tín dụng. Đây là loại tiền địa phương của New Hampshire, nhưng người sáng tạo ra chúng khẳng định đã nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới. Phút gọi điện thoại: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người dân sử dụng phút gọi điện thoại trả trước để đổi lấy tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thông thường, số phút gọi thường được trao đổi ở cửa hàng trong các giao dịch nhỏ. Notgeld: Notegeld (nghĩa là "tiền khẩn cấp" trong tiếng Đức) được dùng trong giai đoạn đầu của Thế chiến II, khi không đủ kim loại để đúc tiền xu. Được sử dụng từ 1914 tới 1923, Notgeld đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1922-1923. Lượng Notgeld được phát hành vào giai đoạn đó nhiều đến mức phải dùng cả lụa và bìa làm nguyên liệu. 100 Quintillion Pengo: Sau Thế chiến II, cứ mỗi 15 tiếng giá cả ở Hungary lại tăng gần gấp đôi, khiến quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. 100 Quintillion Pengo là tờ tiền hợp pháp có mệnh giá lớn nhất, với giá trị khoảng 0,2 USD.
Tiền Canadian Tire: Được tập đoàn Canadian Tire phát hành năm 1958, loại tiền này ban đầu được coi là một cách để tri ân khách hàng. Họ sẽ nhận được các phiếu giảm giá in biểu tượng của công ty và biểu tượng đô la. Chương trình này nổi tiếng đến mức các cửa hàng bắt đầu nhận tiền Canadian Tire.
 
Đá Rai: Được tạc từ đá vôi, các phiến đá lớn hình đĩa có lỗ ở giữa này được dùng làm tiền tệ trên đảo Yap. Giá trị của viên đá phụ thuộc vào lịch sử của chúng hơn là kích cỡ. Ví dụ, càng nhiều người chết khi vận chuyển viên đá, giá trị của nó càng cao. Trà khối: Trà khối là lá trà được cho vào khuôn và ép chặt thành khối. Chúng được dùng như một loại tiền cho tới tận đầu Thế chiến II, khi giá trà tăng vọt ở nhiều vùng châu Á. Giá trị của chúng tùy thuộc vào chất lượng lá trà, độ xa xôi và khả năng tiếp cận của thị trường. Trà khối được ưa chuộng hơn tiền xu ở Siberia hay Tây Tạng, do có khả năng trị ho và cảm lạnh. Tiền Canadian Tire: Được tập đoàn Canadian Tire phát hành năm 1958, loại tiền này ban đầu được coi là một cách để tri ân khách hàng. Họ sẽ nhận được các phiếu giảm giá in biểu tượng của công ty và biểu tượng đô la. Chương trình này nổi tiếng đến mức các cửa hàng bắt đầu nhận tiền Canadian Tire. Phô mai Parmigiano-Reggiano: Ngân hàng Credito Emiliano của Italy chấp nhận phô mai Parmigiano-Reggiano làm vật thế chấp vay nợ, nhằm hỗ trợ các nhà làm phô mai trong thời suy thoái. Nhiều người cho rằng nhà kho của ngân hàng chứa 17.000 tấn phô mai, với tổng giá trị khoảng 187,5 triệu USD. Mỗi bánh phô mai có một số sê-ri có thể truy ra nếu bị mất. Ngân hàng cho vay thời hạn 34 tháng, bằng thời gian cần thiết để phô mai chín. Nắp chai: Năm 2005, một nhà máy bia ở Camerooon công bố một cuộc thi, trong đó người mua sẽ giành được các giải thưởng in dưới nắp chai bia. Các công ty khác cũng thực hiện các cuộc thi tương tự, và hầu như nắp chai nào cũng có giải thưởng, từ bia miễn phí, điện thoại di động, tới xe sang. Mọi người thậm chí còn dùng chúng để trả tiền taxi. Tiền vỏ ốc: Ở vùng hồ Langa Langa thuộc quần đảo Solomon, vỏ ốc thường được dùng để chế tác các món trang sức để bán, làm lễ vật hay dùng trong đám cưới. Loại vỏ ốc này ngày càng hiếm, khiến giá trị của chúng tăng lên. Bạc Shire: Đồng bạc Shire được làm từ một tượng bạc và vàng nhỏ, với kích cỡ bằng thẻ tín dụng. Đây là loại tiền địa phương của New Hampshire, nhưng người sáng tạo ra chúng khẳng định đã nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới. Phút gọi điện thoại: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người dân sử dụng phút gọi điện thoại trả trước để đổi lấy tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thông thường, số phút gọi thường được trao đổi ở cửa hàng trong các giao dịch nhỏ. Notgeld: Notegeld (nghĩa là "tiền khẩn cấp" trong tiếng Đức) được dùng trong giai đoạn đầu của Thế chiến II, khi không đủ kim loại để đúc tiền xu. Được sử dụng từ 1914 tới 1923, Notgeld đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1922-1923. Lượng Notgeld được phát hành vào giai đoạn đó nhiều đến mức phải dùng cả lụa và bìa làm nguyên liệu. 100 Quintillion Pengo: Sau Thế chiến II, cứ mỗi 15 tiếng giá cả ở Hungary lại tăng gần gấp đôi, khiến quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. 100 Quintillion Pengo là tờ tiền hợp pháp có mệnh giá lớn nhất, với giá trị khoảng 0,2 USD.
Phô mai Parmigiano-Reggiano: Ngân hàng Credito Emiliano của Italy chấp nhận phô mai Parmigiano-Reggiano làm vật thế chấp vay nợ, nhằm hỗ trợ các nhà làm phô mai trong thời suy thoái. Nhiều người cho rằng nhà kho của ngân hàng chứa 17.000 tấn phô mai, với tổng giá trị khoảng 187,5 triệu USD. Mỗi bánh phô mai có một số sê-ri có thể truy ra nếu bị mất. Ngân hàng cho vay thời hạn 34 tháng, bằng thời gian cần thiết để phô mai chín.
 
Đá Rai: Được tạc từ đá vôi, các phiến đá lớn hình đĩa có lỗ ở giữa này được dùng làm tiền tệ trên đảo Yap. Giá trị của viên đá phụ thuộc vào lịch sử của chúng hơn là kích cỡ. Ví dụ, càng nhiều người chết khi vận chuyển viên đá, giá trị của nó càng cao. Trà khối: Trà khối là lá trà được cho vào khuôn và ép chặt thành khối. Chúng được dùng như một loại tiền cho tới tận đầu Thế chiến II, khi giá trà tăng vọt ở nhiều vùng châu Á. Giá trị của chúng tùy thuộc vào chất lượng lá trà, độ xa xôi và khả năng tiếp cận của thị trường. Trà khối được ưa chuộng hơn tiền xu ở Siberia hay Tây Tạng, do có khả năng trị ho và cảm lạnh. Tiền Canadian Tire: Được tập đoàn Canadian Tire phát hành năm 1958, loại tiền này ban đầu được coi là một cách để tri ân khách hàng. Họ sẽ nhận được các phiếu giảm giá in biểu tượng của công ty và biểu tượng đô la. Chương trình này nổi tiếng đến mức các cửa hàng bắt đầu nhận tiền Canadian Tire. Phô mai Parmigiano-Reggiano: Ngân hàng Credito Emiliano của Italy chấp nhận phô mai Parmigiano-Reggiano làm vật thế chấp vay nợ, nhằm hỗ trợ các nhà làm phô mai trong thời suy thoái. Nhiều người cho rằng nhà kho của ngân hàng chứa 17.000 tấn phô mai, với tổng giá trị khoảng 187,5 triệu USD. Mỗi bánh phô mai có một số sê-ri có thể truy ra nếu bị mất. Ngân hàng cho vay thời hạn 34 tháng, bằng thời gian cần thiết để phô mai chín. Nắp chai: Năm 2005, một nhà máy bia ở Camerooon công bố một cuộc thi, trong đó người mua sẽ giành được các giải thưởng in dưới nắp chai bia. Các công ty khác cũng thực hiện các cuộc thi tương tự, và hầu như nắp chai nào cũng có giải thưởng, từ bia miễn phí, điện thoại di động, tới xe sang. Mọi người thậm chí còn dùng chúng để trả tiền taxi. Tiền vỏ ốc: Ở vùng hồ Langa Langa thuộc quần đảo Solomon, vỏ ốc thường được dùng để chế tác các món trang sức để bán, làm lễ vật hay dùng trong đám cưới. Loại vỏ ốc này ngày càng hiếm, khiến giá trị của chúng tăng lên. Bạc Shire: Đồng bạc Shire được làm từ một tượng bạc và vàng nhỏ, với kích cỡ bằng thẻ tín dụng. Đây là loại tiền địa phương của New Hampshire, nhưng người sáng tạo ra chúng khẳng định đã nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới. Phút gọi điện thoại: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người dân sử dụng phút gọi điện thoại trả trước để đổi lấy tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thông thường, số phút gọi thường được trao đổi ở cửa hàng trong các giao dịch nhỏ. Notgeld: Notegeld (nghĩa là "tiền khẩn cấp" trong tiếng Đức) được dùng trong giai đoạn đầu của Thế chiến II, khi không đủ kim loại để đúc tiền xu. Được sử dụng từ 1914 tới 1923, Notgeld đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1922-1923. Lượng Notgeld được phát hành vào giai đoạn đó nhiều đến mức phải dùng cả lụa và bìa làm nguyên liệu. 100 Quintillion Pengo: Sau Thế chiến II, cứ mỗi 15 tiếng giá cả ở Hungary lại tăng gần gấp đôi, khiến quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. 100 Quintillion Pengo là tờ tiền hợp pháp có mệnh giá lớn nhất, với giá trị khoảng 0,2 USD.
Nắp chai: Năm 2005, một nhà máy bia ở Camerooon công bố một cuộc thi, trong đó người mua sẽ giành được các giải thưởng in dưới nắp chai bia. Các công ty khác cũng thực hiện các cuộc thi tương tự, và hầu như nắp chai nào cũng có giải thưởng, từ bia miễn phí, điện thoại di động, tới xe sang. Mọi người thậm chí còn dùng chúng để trả tiền taxi.
 
Đá Rai: Được tạc từ đá vôi, các phiến đá lớn hình đĩa có lỗ ở giữa này được dùng làm tiền tệ trên đảo Yap. Giá trị của viên đá phụ thuộc vào lịch sử của chúng hơn là kích cỡ. Ví dụ, càng nhiều người chết khi vận chuyển viên đá, giá trị của nó càng cao. Trà khối: Trà khối là lá trà được cho vào khuôn và ép chặt thành khối. Chúng được dùng như một loại tiền cho tới tận đầu Thế chiến II, khi giá trà tăng vọt ở nhiều vùng châu Á. Giá trị của chúng tùy thuộc vào chất lượng lá trà, độ xa xôi và khả năng tiếp cận của thị trường. Trà khối được ưa chuộng hơn tiền xu ở Siberia hay Tây Tạng, do có khả năng trị ho và cảm lạnh. Tiền Canadian Tire: Được tập đoàn Canadian Tire phát hành năm 1958, loại tiền này ban đầu được coi là một cách để tri ân khách hàng. Họ sẽ nhận được các phiếu giảm giá in biểu tượng của công ty và biểu tượng đô la. Chương trình này nổi tiếng đến mức các cửa hàng bắt đầu nhận tiền Canadian Tire. Phô mai Parmigiano-Reggiano: Ngân hàng Credito Emiliano của Italy chấp nhận phô mai Parmigiano-Reggiano làm vật thế chấp vay nợ, nhằm hỗ trợ các nhà làm phô mai trong thời suy thoái. Nhiều người cho rằng nhà kho của ngân hàng chứa 17.000 tấn phô mai, với tổng giá trị khoảng 187,5 triệu USD. Mỗi bánh phô mai có một số sê-ri có thể truy ra nếu bị mất. Ngân hàng cho vay thời hạn 34 tháng, bằng thời gian cần thiết để phô mai chín. Nắp chai: Năm 2005, một nhà máy bia ở Camerooon công bố một cuộc thi, trong đó người mua sẽ giành được các giải thưởng in dưới nắp chai bia. Các công ty khác cũng thực hiện các cuộc thi tương tự, và hầu như nắp chai nào cũng có giải thưởng, từ bia miễn phí, điện thoại di động, tới xe sang. Mọi người thậm chí còn dùng chúng để trả tiền taxi. Tiền vỏ ốc: Ở vùng hồ Langa Langa thuộc quần đảo Solomon, vỏ ốc thường được dùng để chế tác các món trang sức để bán, làm lễ vật hay dùng trong đám cưới. Loại vỏ ốc này ngày càng hiếm, khiến giá trị của chúng tăng lên. Bạc Shire: Đồng bạc Shire được làm từ một tượng bạc và vàng nhỏ, với kích cỡ bằng thẻ tín dụng. Đây là loại tiền địa phương của New Hampshire, nhưng người sáng tạo ra chúng khẳng định đã nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới. Phút gọi điện thoại: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người dân sử dụng phút gọi điện thoại trả trước để đổi lấy tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thông thường, số phút gọi thường được trao đổi ở cửa hàng trong các giao dịch nhỏ. Notgeld: Notegeld (nghĩa là "tiền khẩn cấp" trong tiếng Đức) được dùng trong giai đoạn đầu của Thế chiến II, khi không đủ kim loại để đúc tiền xu. Được sử dụng từ 1914 tới 1923, Notgeld đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1922-1923. Lượng Notgeld được phát hành vào giai đoạn đó nhiều đến mức phải dùng cả lụa và bìa làm nguyên liệu. 100 Quintillion Pengo: Sau Thế chiến II, cứ mỗi 15 tiếng giá cả ở Hungary lại tăng gần gấp đôi, khiến quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. 100 Quintillion Pengo là tờ tiền hợp pháp có mệnh giá lớn nhất, với giá trị khoảng 0,2 USD.
Tiền vỏ ốc: Ở vùng hồ Langa Langa thuộc quần đảo Solomon, vỏ ốc thường được dùng để chế tác các món trang sức để bán, làm lễ vật hay dùng trong đám cưới. Loại vỏ ốc này ngày càng hiếm, khiến giá trị của chúng tăng lên.
 
Đá Rai: Được tạc từ đá vôi, các phiến đá lớn hình đĩa có lỗ ở giữa này được dùng làm tiền tệ trên đảo Yap. Giá trị của viên đá phụ thuộc vào lịch sử của chúng hơn là kích cỡ. Ví dụ, càng nhiều người chết khi vận chuyển viên đá, giá trị của nó càng cao. Trà khối: Trà khối là lá trà được cho vào khuôn và ép chặt thành khối. Chúng được dùng như một loại tiền cho tới tận đầu Thế chiến II, khi giá trà tăng vọt ở nhiều vùng châu Á. Giá trị của chúng tùy thuộc vào chất lượng lá trà, độ xa xôi và khả năng tiếp cận của thị trường. Trà khối được ưa chuộng hơn tiền xu ở Siberia hay Tây Tạng, do có khả năng trị ho và cảm lạnh. Tiền Canadian Tire: Được tập đoàn Canadian Tire phát hành năm 1958, loại tiền này ban đầu được coi là một cách để tri ân khách hàng. Họ sẽ nhận được các phiếu giảm giá in biểu tượng của công ty và biểu tượng đô la. Chương trình này nổi tiếng đến mức các cửa hàng bắt đầu nhận tiền Canadian Tire. Phô mai Parmigiano-Reggiano: Ngân hàng Credito Emiliano của Italy chấp nhận phô mai Parmigiano-Reggiano làm vật thế chấp vay nợ, nhằm hỗ trợ các nhà làm phô mai trong thời suy thoái. Nhiều người cho rằng nhà kho của ngân hàng chứa 17.000 tấn phô mai, với tổng giá trị khoảng 187,5 triệu USD. Mỗi bánh phô mai có một số sê-ri có thể truy ra nếu bị mất. Ngân hàng cho vay thời hạn 34 tháng, bằng thời gian cần thiết để phô mai chín. Nắp chai: Năm 2005, một nhà máy bia ở Camerooon công bố một cuộc thi, trong đó người mua sẽ giành được các giải thưởng in dưới nắp chai bia. Các công ty khác cũng thực hiện các cuộc thi tương tự, và hầu như nắp chai nào cũng có giải thưởng, từ bia miễn phí, điện thoại di động, tới xe sang. Mọi người thậm chí còn dùng chúng để trả tiền taxi. Tiền vỏ ốc: Ở vùng hồ Langa Langa thuộc quần đảo Solomon, vỏ ốc thường được dùng để chế tác các món trang sức để bán, làm lễ vật hay dùng trong đám cưới. Loại vỏ ốc này ngày càng hiếm, khiến giá trị của chúng tăng lên. Bạc Shire: Đồng bạc Shire được làm từ một tượng bạc và vàng nhỏ, với kích cỡ bằng thẻ tín dụng. Đây là loại tiền địa phương của New Hampshire, nhưng người sáng tạo ra chúng khẳng định đã nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới. Phút gọi điện thoại: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người dân sử dụng phút gọi điện thoại trả trước để đổi lấy tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thông thường, số phút gọi thường được trao đổi ở cửa hàng trong các giao dịch nhỏ. Notgeld: Notegeld (nghĩa là "tiền khẩn cấp" trong tiếng Đức) được dùng trong giai đoạn đầu của Thế chiến II, khi không đủ kim loại để đúc tiền xu. Được sử dụng từ 1914 tới 1923, Notgeld đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1922-1923. Lượng Notgeld được phát hành vào giai đoạn đó nhiều đến mức phải dùng cả lụa và bìa làm nguyên liệu. 100 Quintillion Pengo: Sau Thế chiến II, cứ mỗi 15 tiếng giá cả ở Hungary lại tăng gần gấp đôi, khiến quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. 100 Quintillion Pengo là tờ tiền hợp pháp có mệnh giá lớn nhất, với giá trị khoảng 0,2 USD.
Bạc Shire: Đồng bạc Shire được làm từ một tượng bạc và vàng nhỏ, với kích cỡ bằng thẻ tín dụng. Đây là loại tiền địa phương của New Hampshire, nhưng người sáng tạo ra chúng khẳng định đã nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới.
 
Đá Rai: Được tạc từ đá vôi, các phiến đá lớn hình đĩa có lỗ ở giữa này được dùng làm tiền tệ trên đảo Yap. Giá trị của viên đá phụ thuộc vào lịch sử của chúng hơn là kích cỡ. Ví dụ, càng nhiều người chết khi vận chuyển viên đá, giá trị của nó càng cao. Trà khối: Trà khối là lá trà được cho vào khuôn và ép chặt thành khối. Chúng được dùng như một loại tiền cho tới tận đầu Thế chiến II, khi giá trà tăng vọt ở nhiều vùng châu Á. Giá trị của chúng tùy thuộc vào chất lượng lá trà, độ xa xôi và khả năng tiếp cận của thị trường. Trà khối được ưa chuộng hơn tiền xu ở Siberia hay Tây Tạng, do có khả năng trị ho và cảm lạnh. Tiền Canadian Tire: Được tập đoàn Canadian Tire phát hành năm 1958, loại tiền này ban đầu được coi là một cách để tri ân khách hàng. Họ sẽ nhận được các phiếu giảm giá in biểu tượng của công ty và biểu tượng đô la. Chương trình này nổi tiếng đến mức các cửa hàng bắt đầu nhận tiền Canadian Tire. Phô mai Parmigiano-Reggiano: Ngân hàng Credito Emiliano của Italy chấp nhận phô mai Parmigiano-Reggiano làm vật thế chấp vay nợ, nhằm hỗ trợ các nhà làm phô mai trong thời suy thoái. Nhiều người cho rằng nhà kho của ngân hàng chứa 17.000 tấn phô mai, với tổng giá trị khoảng 187,5 triệu USD. Mỗi bánh phô mai có một số sê-ri có thể truy ra nếu bị mất. Ngân hàng cho vay thời hạn 34 tháng, bằng thời gian cần thiết để phô mai chín. Nắp chai: Năm 2005, một nhà máy bia ở Camerooon công bố một cuộc thi, trong đó người mua sẽ giành được các giải thưởng in dưới nắp chai bia. Các công ty khác cũng thực hiện các cuộc thi tương tự, và hầu như nắp chai nào cũng có giải thưởng, từ bia miễn phí, điện thoại di động, tới xe sang. Mọi người thậm chí còn dùng chúng để trả tiền taxi. Tiền vỏ ốc: Ở vùng hồ Langa Langa thuộc quần đảo Solomon, vỏ ốc thường được dùng để chế tác các món trang sức để bán, làm lễ vật hay dùng trong đám cưới. Loại vỏ ốc này ngày càng hiếm, khiến giá trị của chúng tăng lên. Bạc Shire: Đồng bạc Shire được làm từ một tượng bạc và vàng nhỏ, với kích cỡ bằng thẻ tín dụng. Đây là loại tiền địa phương của New Hampshire, nhưng người sáng tạo ra chúng khẳng định đã nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới. Phút gọi điện thoại: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người dân sử dụng phút gọi điện thoại trả trước để đổi lấy tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thông thường, số phút gọi thường được trao đổi ở cửa hàng trong các giao dịch nhỏ. Notgeld: Notegeld (nghĩa là "tiền khẩn cấp" trong tiếng Đức) được dùng trong giai đoạn đầu của Thế chiến II, khi không đủ kim loại để đúc tiền xu. Được sử dụng từ 1914 tới 1923, Notgeld đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1922-1923. Lượng Notgeld được phát hành vào giai đoạn đó nhiều đến mức phải dùng cả lụa và bìa làm nguyên liệu. 100 Quintillion Pengo: Sau Thế chiến II, cứ mỗi 15 tiếng giá cả ở Hungary lại tăng gần gấp đôi, khiến quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. 100 Quintillion Pengo là tờ tiền hợp pháp có mệnh giá lớn nhất, với giá trị khoảng 0,2 USD.
Phút gọi điện thoại: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người dân sử dụng phút gọi điện thoại trả trước để đổi lấy tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thông thường, số phút gọi thường được trao đổi ở cửa hàng trong các giao dịch nhỏ.
 
Đá Rai: Được tạc từ đá vôi, các phiến đá lớn hình đĩa có lỗ ở giữa này được dùng làm tiền tệ trên đảo Yap. Giá trị của viên đá phụ thuộc vào lịch sử của chúng hơn là kích cỡ. Ví dụ, càng nhiều người chết khi vận chuyển viên đá, giá trị của nó càng cao. Trà khối: Trà khối là lá trà được cho vào khuôn và ép chặt thành khối. Chúng được dùng như một loại tiền cho tới tận đầu Thế chiến II, khi giá trà tăng vọt ở nhiều vùng châu Á. Giá trị của chúng tùy thuộc vào chất lượng lá trà, độ xa xôi và khả năng tiếp cận của thị trường. Trà khối được ưa chuộng hơn tiền xu ở Siberia hay Tây Tạng, do có khả năng trị ho và cảm lạnh. Tiền Canadian Tire: Được tập đoàn Canadian Tire phát hành năm 1958, loại tiền này ban đầu được coi là một cách để tri ân khách hàng. Họ sẽ nhận được các phiếu giảm giá in biểu tượng của công ty và biểu tượng đô la. Chương trình này nổi tiếng đến mức các cửa hàng bắt đầu nhận tiền Canadian Tire. Phô mai Parmigiano-Reggiano: Ngân hàng Credito Emiliano của Italy chấp nhận phô mai Parmigiano-Reggiano làm vật thế chấp vay nợ, nhằm hỗ trợ các nhà làm phô mai trong thời suy thoái. Nhiều người cho rằng nhà kho của ngân hàng chứa 17.000 tấn phô mai, với tổng giá trị khoảng 187,5 triệu USD. Mỗi bánh phô mai có một số sê-ri có thể truy ra nếu bị mất. Ngân hàng cho vay thời hạn 34 tháng, bằng thời gian cần thiết để phô mai chín. Nắp chai: Năm 2005, một nhà máy bia ở Camerooon công bố một cuộc thi, trong đó người mua sẽ giành được các giải thưởng in dưới nắp chai bia. Các công ty khác cũng thực hiện các cuộc thi tương tự, và hầu như nắp chai nào cũng có giải thưởng, từ bia miễn phí, điện thoại di động, tới xe sang. Mọi người thậm chí còn dùng chúng để trả tiền taxi. Tiền vỏ ốc: Ở vùng hồ Langa Langa thuộc quần đảo Solomon, vỏ ốc thường được dùng để chế tác các món trang sức để bán, làm lễ vật hay dùng trong đám cưới. Loại vỏ ốc này ngày càng hiếm, khiến giá trị của chúng tăng lên. Bạc Shire: Đồng bạc Shire được làm từ một tượng bạc và vàng nhỏ, với kích cỡ bằng thẻ tín dụng. Đây là loại tiền địa phương của New Hampshire, nhưng người sáng tạo ra chúng khẳng định đã nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới. Phút gọi điện thoại: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người dân sử dụng phút gọi điện thoại trả trước để đổi lấy tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thông thường, số phút gọi thường được trao đổi ở cửa hàng trong các giao dịch nhỏ. Notgeld: Notegeld (nghĩa là "tiền khẩn cấp" trong tiếng Đức) được dùng trong giai đoạn đầu của Thế chiến II, khi không đủ kim loại để đúc tiền xu. Được sử dụng từ 1914 tới 1923, Notgeld đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1922-1923. Lượng Notgeld được phát hành vào giai đoạn đó nhiều đến mức phải dùng cả lụa và bìa làm nguyên liệu. 100 Quintillion Pengo: Sau Thế chiến II, cứ mỗi 15 tiếng giá cả ở Hungary lại tăng gần gấp đôi, khiến quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. 100 Quintillion Pengo là tờ tiền hợp pháp có mệnh giá lớn nhất, với giá trị khoảng 0,2 USD.
Notgeld: Notegeld (nghĩa là "tiền khẩn cấp" trong tiếng Đức) được dùng trong giai đoạn đầu của Thế chiến II, khi không đủ kim loại để đúc tiền xu. Được sử dụng từ 1914 tới 1923, Notgeld đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1922-1923. Lượng Notgeld được phát hành vào giai đoạn đó nhiều đến mức phải dùng cả lụa và bìa làm nguyên liệu.
 
Đá Rai: Được tạc từ đá vôi, các phiến đá lớn hình đĩa có lỗ ở giữa này được dùng làm tiền tệ trên đảo Yap. Giá trị của viên đá phụ thuộc vào lịch sử của chúng hơn là kích cỡ. Ví dụ, càng nhiều người chết khi vận chuyển viên đá, giá trị của nó càng cao. Trà khối: Trà khối là lá trà được cho vào khuôn và ép chặt thành khối. Chúng được dùng như một loại tiền cho tới tận đầu Thế chiến II, khi giá trà tăng vọt ở nhiều vùng châu Á. Giá trị của chúng tùy thuộc vào chất lượng lá trà, độ xa xôi và khả năng tiếp cận của thị trường. Trà khối được ưa chuộng hơn tiền xu ở Siberia hay Tây Tạng, do có khả năng trị ho và cảm lạnh. Tiền Canadian Tire: Được tập đoàn Canadian Tire phát hành năm 1958, loại tiền này ban đầu được coi là một cách để tri ân khách hàng. Họ sẽ nhận được các phiếu giảm giá in biểu tượng của công ty và biểu tượng đô la. Chương trình này nổi tiếng đến mức các cửa hàng bắt đầu nhận tiền Canadian Tire. Phô mai Parmigiano-Reggiano: Ngân hàng Credito Emiliano của Italy chấp nhận phô mai Parmigiano-Reggiano làm vật thế chấp vay nợ, nhằm hỗ trợ các nhà làm phô mai trong thời suy thoái. Nhiều người cho rằng nhà kho của ngân hàng chứa 17.000 tấn phô mai, với tổng giá trị khoảng 187,5 triệu USD. Mỗi bánh phô mai có một số sê-ri có thể truy ra nếu bị mất. Ngân hàng cho vay thời hạn 34 tháng, bằng thời gian cần thiết để phô mai chín. Nắp chai: Năm 2005, một nhà máy bia ở Camerooon công bố một cuộc thi, trong đó người mua sẽ giành được các giải thưởng in dưới nắp chai bia. Các công ty khác cũng thực hiện các cuộc thi tương tự, và hầu như nắp chai nào cũng có giải thưởng, từ bia miễn phí, điện thoại di động, tới xe sang. Mọi người thậm chí còn dùng chúng để trả tiền taxi. Tiền vỏ ốc: Ở vùng hồ Langa Langa thuộc quần đảo Solomon, vỏ ốc thường được dùng để chế tác các món trang sức để bán, làm lễ vật hay dùng trong đám cưới. Loại vỏ ốc này ngày càng hiếm, khiến giá trị của chúng tăng lên. Bạc Shire: Đồng bạc Shire được làm từ một tượng bạc và vàng nhỏ, với kích cỡ bằng thẻ tín dụng. Đây là loại tiền địa phương của New Hampshire, nhưng người sáng tạo ra chúng khẳng định đã nhận được đơn đặt hàng từ khắp nơi trên thế giới. Phút gọi điện thoại: Ở nhiều quốc gia trên thế giới, người dân sử dụng phút gọi điện thoại trả trước để đổi lấy tiền, hàng hóa hoặc dịch vụ. Thông thường, số phút gọi thường được trao đổi ở cửa hàng trong các giao dịch nhỏ. Notgeld: Notegeld (nghĩa là "tiền khẩn cấp" trong tiếng Đức) được dùng trong giai đoạn đầu của Thế chiến II, khi không đủ kim loại để đúc tiền xu. Được sử dụng từ 1914 tới 1923, Notgeld đạt đỉnh cao vào giai đoạn 1922-1923. Lượng Notgeld được phát hành vào giai đoạn đó nhiều đến mức phải dùng cả lụa và bìa làm nguyên liệu. 100 Quintillion Pengo: Sau Thế chiến II, cứ mỗi 15 tiếng giá cả ở Hungary lại tăng gần gấp đôi, khiến quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. 100 Quintillion Pengo là tờ tiền hợp pháp có mệnh giá lớn nhất, với giá trị khoảng 0,2 USD.
100 Quintillion Pengo: Sau Thế chiến II, cứ mỗi 15 tiếng giá cả ở Hungary lại tăng gần gấp đôi, khiến quốc gia này rơi vào tình trạng siêu lạm phát cao nhất trong lịch sử. 100 Quintillion Pengo là tờ tiền hợp pháp có mệnh giá lớn nhất, với giá trị khoảng 0,2 USD.

Theo news.zing.vn

Có thể bạn quan tâm