Nghề đúc cồng chiêng Phước Kiều (Quảng Nam)

Nghề đúc cồng chiêng Phước Kiều (Quảng Nam)
Đặc biệt, sản phẩm cồng chiêng của Phước Kiều đã có mặt ở hầu khắp các bản làng dân tộc thiểu số Tây Nguyên. Ngày nay, làng nghề đúc đồng Phước Kiều đã trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Quảng Nam. Đến với làng đúc đồng Phước Kiều, ngoài việc mua sắm các vật dụng, đồ lưu niệm, du khách còn có cơ hội trực tiếp chứng kiến các công đoạn sản xuất đồng và được xem các nghệ nhân biểu diễn các loại nhạc cụ cồng chiêng do chính họ chế tạo ra.

Tạo khuôn đúc.
Tạo khuôn đúc.

Hai cha con nghệ nhân Dương Quốc Thuần ghép ép khuôn để chuẩn bị cho đổ chiên.
Hai cha con nghệ nhân Dương Quốc Thuần ghép ép khuôn để chuẩn bị cho đổ chiên. 

Dỡ khuôn chiêng.
Dỡ khuôn chiêng. 

Nướng để đất khuôn được khô cứng.
Nướng để đất khuôn được khô cứng.

Mài tạo hình dáng thẩm mỹ cho chiêng.
Mài tạo hình dáng thẩm mỹ cho chiêng. 

Chỉnh chiêng.
Chỉnh chiêng. 

Đốt đồng nung chẩy.
Đốt đồng nung chẩy. 

Nướng toàn bộ khuôn.
Nướng toàn bộ khuôn. 

Nghệ nhân Dương Quốc Thuần đốt vỏ khuôn bằng giẻ dầu để tạo một lớp muội đen chống dính.
 Nghệ nhân Dương Quốc Thuần đốt vỏ khuôn bằng giẻ dầu để tạo một lớp muội đen chống dính.

Nghệ nhân Dương Quốc Thuần đổ đồng nóng chảy vào khuôn.
 Nghệ nhân Dương Quốc Thuần đổ đồng nóng chảy vào khuôn. 

Tạo khuôn đúc là công việc đầu tiên, chuẩn bị cho công đoạn đúc đồng.
Tạo khuôn đúc là công việc đầu tiên, chuẩn bị cho công đoạn đúc đồng.

Nghệ nhân Dương Quốc Thuần cùng 2 người con chỉnh âm cho bộ chiêng mới hoàn thành.
Nghệ nhân Dương Quốc Thuần cùng 2 người con chỉnh âm cho bộ chiêng mới hoàn thành. 
TTXVN

Có thể bạn quan tâm