Cửu Long “khát” nước - Bài 2

Mặn xâm nhập sâu và kéo dài khiến cuộc sống của người dân các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài thiếu nước để sinh hoạt hằng ngày thì nguồn nước để tưới cho cây trồng cũng thiếu trầm trọng.


Cửu Long “khát” nước - Bài 1

Đồng bằng sông Cửu Long – điểm cuối của hành trình dài hơn 4.350 km, đi qua 6 quốc gia của sông Mê Kông trước khi đổ ra Biển Đông. Từ trước tới nay, vùng đất còn có tên gọi là miền Tây này vẫn được biết tới như là vựa lúa, trái cây, thủy sản của cả nước. Hệ thống sông rạch chằng chịt của Đồng bằng sông Cửu Long cung cấp nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất của hơn 20 triệu người. Thế nhưng, trước diễn biến ngày càng khó lường của biến đổi khí hậu cùng các hoạt động kiểm soát nước sông Mê Kông ở thượng nguồn, vùng đất trù phú này đang phải đối mặt với tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn bắt đầu xuất hiện thường xuyên và khốc liệt hơn.


Những người lính Cụ Hồ trên tuyến đầu chống dịch COVID-19

“Các cô chú đã đặt bản thân vào nguy hiểm vì phải tiếp xúc với nhiều người có nguy cơ mang bệnh. Và dẫu việc chăm sóc chúng cháu từng chút một chưa bao giờ là nghĩa vụ của các cô chú nhưng các cô chú vẫn làm một cách vô cùng chu đáo. Cháu biết điều này không chỉ xuất phát từ ý thức trách nhiệm, mà còn từ sự quan tâm, tình cảm đồng hương, đồng bào”. Những lời tự đáy lòng của bạn Lưu Nhã Đình, du học sinh tại châu Âu, sau ngày hoàn thành thời gian cách ly y tế tập trung ở Trường Quân sự Quân khu 7 không chỉ là lời tri ân mà còn cả sự cảm phục tinh thần "vì nhân dân phục vụ” của những người lính bộ đội Cụ Hồ trong cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-19.


Thành phố Hồ Chí Minh triển khai khám chữa bệnh tại nhà cho người cao tuổi

Nhằm đảm bảo công tác phòng chống dịch, hạn chế việc tập trung đông người tại các cơ sở khám chữa bệnh và khuyến khích người dân không ra khỏi nhà khi không cần thiết, đặc biệt đối với người trên 60 tuổi, ngày 1/4, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh và Bảo hiểm xã hội Thành phố đã thống nhất về việc triển khai khám khám chữa bệnh, cấp thuốc tại nhà cho người cao tuổi.


Dịch COVID-19:

Thực hiện lệnh tạm dừng hoạt động các phương tiện vận tải hành khách trên địa bàn, từ sáng 1/4, các tuyến đường tại Thành phố Hồ Chí Minh thông thoáng, các bến xe khách liên tỉnh vắng vẻ, chỉ còn rất ít xe khách đỗ trong bến, chủ yếu là người dân đến nhận hàng hóa.


Dịch COVID-19: Thành phố Hồ Chí Minh tạm ngưng nhiều tuyến xe buýt và giảm xe khách

Ngày 27/3, Sở Giao thông Vận tải Tp. Hồ Chí Minh đã trình UBND Thành phố phương án tổ chức hoạt động vận tải trên địa bàn trước các diễn biến phức tạp mới của dịch COVID-19. Theo đó, đề xuất tạm ngưng 54 tuyến xe buýt và giảm 60% số chuyến vận tải hành khách theo tuyến cố định, kể từ ngày 28/3 đến ngày 5/4.


Dịch COVID-19: Doanh nghiệp bất động sản kiến nghị được giãn thuế và tiền thuê đất

Bộ Tài chính vừa công bố dự thảo Nghị định của Chính phủ về gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất cho đối tượng chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Theo đó dự thảo Nghị định đã xác định 22 nhóm ngành kinh tế sẽ được hưởng chính sách gia hạn nộp thuế như nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản, chế biến thực phẩm, dệt, sản xuất, lắp ráp ô tô… Tuy nhiên, lĩnh vực kinh doanh bất động sản không nằm trong nhóm đối tượng được hưởng chính sách nói trên.


Dịch COVID - 19: Thành phố Hồ Chí Minh tăng cường giải quyết công việc qua mạng

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, ngoài việc thực hiện những quy định chung, áp dụng trong cả nước như cho học sinh, sinh viên nghỉ học, đo thân nhiệt, đeo khẩu trang, rửa tay bằng xà phòng…, căn cứ vào đặc thù riêng, UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã chủ động triển khai nhiều giải pháp thể hiện quyết tâm mạnh mẽ, quyết liệt của cả hệ thống chính trị, nhận được sự đồng thuận của nhân dân. Trong đó, chính quyền thành phố đẩy mạnh cải cách hành chính thông qua việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4 để tránh tập trung đông người.


Thành phố Hồ Chí Minh: Cách ly 53 cán bộ y tế Bệnh viện huyện Bình Chánh do đi đám tang

Chiều 25/3, theo thông tin từ UBND huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh, 53 cán bộ y tế gồm Ban Giám đốc cùng nhiều lãnh đạo khoa, phòng của Bệnh viện huyện Bình Chánh vừa phải cách ly do có tiếp xúc với người nhà của một ca mắc COVID-19 trong một đám tang. Chiều cùng ngày, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh cũng xác nhận thông tin trên.


Giải quyết đầu ra cho nông sản - Bài cuối

Mặc dù những mô hình, ý tưởng đưa nông sản vào các sản phẩm truyền thống của một số doanh nghiệp thực phẩm đã tạo nên tín hiệu lạc quan nhưng khó có thể tiêu thụ hết lượng nông sản tồn đọng hiện tại và bao tiêu được toàn bộ nông sản sản xuất thời gian tới. Do đó, chìa khóa giải quyết đầu ra lâu dài cho nông sản phải là thúc đẩy tiêu thụ nội địa và đầu tư phát triển ngành công nghiệp chế biến một cách bài bản.


Giải quyết đầu ra cho nông sản - Bài 1

Nông nghiệp Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong sản xuất, năng suất và sản lượng nông sản không ngừng tăng lên, không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn đóng góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên, phần lớn nông sản Việt Nam đang được tiêu thụ, xuất khẩu dưới dạng thô, tươi sống với giá trị thấp và dễ gặp rủi ro.


Dịch COVID-19: Không để tái diễn tình trạng tụ tập đông người ở khu vực Ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chiều 23/3, Chủ tịch UBND Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong đã yêu cầu quận Thủ Đức siết chặt quản lý địa bàn, không để tái diễn tình trạng tụ tập đông người ở khu vực Ký túc xá Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh để tiếp tế nhu yếu phẩm cho người được cách ly trong phòng, chống dịch COVID-19.


Ở nơi tuyến đầu chống dịch COVID-19

Sân bay Tân Sơn Nhất Thành phố Hồ Chí Minh - một trong những cửa ngõ lớn nhất Việt Nam, nơi mỗi ngày đón hàng ngàn lượt khách quốc tế đến Việt Nam những ngày qua, luôn trong tình trạng quá tải. Ở đó, có những con người vẫn ngày đêm giữ chắc phòng tuyến chống dịch - những nhân viên kiểm dịch y tế quốc tế. Hơn 2 tháng qua, không một phút nghỉ ngơi, không có thời gian cho riêng mình, họ căng mình “gác cửa”, trở thành chốt chặn tin cậy phát hiện dịch COVID-19 xâm nhập, hạn chế lây lan trong cộng đồng.


Không xả rác ra đường: Chuyện tưởng dễ mà khó

Một người không vứt ra đường, để rác đúng nơi quy định sẽ là tấm gương để người khác làm theo. Cứ như vậy, nếu người người tự giác có ý thức gìn giữ bảo vệ môi trường thì các khu dân cư, làng xã cho đến quận huyện, tỉnh thành sẽ trở nên sạch sẽ, đặc biệt là trong bối cảnh dịch COVD-19 diễn biến phức tạp. Một việc tưởng như hết sức đơn giản này lại rất khó thực hiện từ nhiều năm nay tại các đô thị lớn của Việt Nam, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh không phải là ngoại lệ.