Lễ cưới dân tộc Si La

Si La là một dân tộc ít người trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Người Si La sinh sống chủ yếu ở các tỉnh vùng Tây Bắc, trong đó tập trung nhiều ở các tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La. 

Tuy là dân tộc ít người nhưng người Si La có đời sống văn hóa, tâm linh phong phú. Trong số các phong tục, tập quán của dân tộc Si La còn lưu giữ đến ngày nay có phong tục cưới hỏi rất độc đáo, giàu tính nhân văn.

Báo ảnh Dân tộc và Miền núi xin giới thiệu một số hình ảnh đặc trưng về lễ cưới của đồng bào Si La, do Đoàn nghệ nhân bản Seo Hai, xã Can Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu thực hiện.

Le cuoi dan toc Si La hinh anh 1
Trước khi về nhà chồng, cô dâu được mẹ chú rể mặc cho bộ quần áo mới, đeo đồ trang sức vòng tay, vòng cổ.

Le cuoi dan toc Si La hinh anh 2
Trang điểm lại cho cô dâu trước khi vào nhà trai.

Le cuoi dan toc Si La hinh anh 3
Đoàn nhà gái đến nhà trai.

Le cuoi dan toc Si La hinh anh 4
Chú rể nhận hai nắm xôi từ thầy cúng để khi ra đón đưa cho cô dâu. Phong tục này thể hiện sự no đủ, hạnh phúc viêm mãn của đôi vợ chồng trẻ.

Le cuoi dan toc Si La hinh anh 5
Theo phong tục của người Si La, chỉ đến khi vào đến phòng cưới, chú rể mới được mở khăn che mặt để ngắm cô dâu.

Le cuoi dan toc Si La hinh anh 6
Sau khi hoàn tất các nghi lễ, người nhà cô dâu, chú rể và dân bản cùng chung vui, chúc mừng hạnh phúc đôi vợ chồng trẻ.

 

Le cuoi dan toc Si La hinh anh 7
Ngoài sân, các đôi trai gái cùng nắm tay nhau hát múa chúc mừng hạnh phúc cô dâu, chú rể.

 

Thanh Hà

Tin liên quan

Đặc sắc nghi lễ cưới hỏi của người Mông xanh

Là dân tộc ít người ở Việt Nam, người Mông xanh cư trú chủ yếu ở 2 thôn Nậm Tu Thượng và Nậm Tu Hạ của xã Nậm Xé (huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai). Người Mông xanh hiện vẫn còn lưu giữ được phong tục tập quán, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình, đặc biệt là nghi lễ cưới hỏi đặc sắc.


Giá trị nhân văn trong lễ cưới truyền thống của người M'nông

Ngoài những nghi lễ liên quan đến lao động, sản xuất, người M’nông còn có hệ thống nghi lễ liên quan đến vòng đời người như: lễ mừng sức khỏe, lễ đặt tên cho con, lễ trưởng thành, lễ cưới… Trong đó, lễ cưới bao gồm các bước: dạm ngõ, ăn hỏi, cưới, lại mặt.


Tái hiện lễ cưới truyền thống của dân tộc Pa Cô

Trong khuôn khổ các hoạt động Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc thiểu số các tỉnh vùng biên giới Việt Nam - Lào khu vực miền Trung - Tây nguyên năm 2019, sáng 18/5/2019, tại làng Việt Tiến, xã Hồng Kim, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã tái hiện lại Lễ cưới của cộng đồng dân tộc Pa Cô.


Nét đẹp trong lễ cưới dân tộc Cor

Tuy dân số không đông, địa bàn cư trú không rộng nhưng đồng bào Cor vẫn còn bảo lưu nhiều vốn văn hóa cổ truyền mang đậm bản sắc tộc người, nhất là lễ hội dân gian, trong đó lễ cưới hội tụ nhiều thuần phong mỹ tục, nhiều dấu ấn văn hóa đặc sắc.


Tái hiện Lễ cưới của người Nùng

Ngày 1/9, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Nùng đến từ tỉnh Lạng Sơn đã tái hiện Lễ cưới của dân tộc mình, thể hiện nét văn hóa truyền thống độc đáo qua các nghi thức, nghi lễ.


Tái hiện Lễ cưới của đồng bào dân tộc Raglai

Tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) ngày 20/5/2018, đồng bào dân tộc Raglai ở huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận đã tái hiện lại Lễ cưới truyền thống của dân tộc mình.


Lễ cưới của dân tộc Bố Y

Bố Y là một trong những dân tộc ít người của tỉnh Lào Cai. Với dân tộc Bố Y, phong tục cưới hỏi với những nghi lễ mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc luôn được coi trọng và giữ gìn đến ngày nay.


Độc đáo Lễ cưới của dân tộc Bố Y

Trong khuôn khổ ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ Quốc”, tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), đồng bào dân tộc Bố Y ở thôn Lao Hầu, xã Thanh Bình, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai đã tổ chức tái hiện lại nghi lễ cưới độc đáo của dân tộc mình.


Lễ cưới người Lự

Lễ cưới của trai gái dân tộc Lự thường diễn ra khi tiết trời đang độ xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa mạ, hoa pon... đua nở.


Lễ cưới truyền thống của người Hà Nhì

Nghi lễ trong đám cưới của người Hà Nhì ở huyện Mường Tè (Lai Châu) được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Trai gái tự do tìm hiểu, khi hai bên cùng ưng thuận tiến tới hôn nhân thì gia đình tổ chức lễ cưới.


Nghi lễ cưới hỏi của người Lào ở Điện Biên

Người Lào cũng như nhiều dân tộc khác có truyền thống để con cái trưởng thành tự do tìm kiếm bạn đời. Qua quá trình tìm hiểu và yêu thương nhau, đôi bạn trẻ có ước muốn nên duyên vợ chồng, người con trai sẽ dẫn cô gái về nhà mình chơi để giới thiệu với gia đình, sau đó nếu đôi bên ưng ý sẽ tiến hành nghi lễ cưới hỏi (Kin long) - một trong những nghi lễ quan trọng trong vòng đời của cộng đồng người Lào tỉnh Điện Biên.


Lễ Cưới Chăm Bà Ni

Đồng bào Chăm có truyền thống văn hóa lâu đời, mang đậm bản sắc dân tộc, thể hiện qua tiếng nói, chữ viết, kiến trúc, điêu khắc, văn hóa dân gian… Trong đó, nét đặc trưng độc đáo thể hiện qua các hình thức lễ, đặc biệt là lễ cưới một trong những lễ mang đậm sắc thái riêng của đồng bào Chăm Hồi giáo Awal/Bàni.


Độc đáo lễ cưới của người Bhnong

Người Bhnong là nhóm địa phương của dân tộc Giẻ – Triêng sinh sống tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Ðây là một tộc người còn bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống với nhiều phong tục tập quán tốt đẹp. Một trong những phong tục đó là tục cưới xin hay còn gọi là tục bắt vợ, bắt chồng.


Lễ cưới của người Chăm Bà la môn

Có phần đơn giản hơn so với đám cưới ngượi Chăm Bani, nhưng cũng bao gồm nhiều bước với những lễ nghi phong phú. Người Chăm Bà la môn không rước rể về nhà gái trước một ngày như ỏ Chăm Bani, họ tiến hành việc này vào sáng ngày tổ chức lễ thành hôn, tức là ngày thứ tư trong tuần.


Lễ cưới của người M’nông

Lễ cưới của người M’nông là một trong những nghi lễ quan trọng trong các nghi lễ vòng đời người. Lễ cưới gồm các bước: Ngỏ lời, dạm hỏi, cưới.


Lễ cưới truyền thống của người Khmer

Từ xưa đến nay, theo quan niệm của người Khmer lễ cưới là nghi thức gắn liền với gia tộc, phong tục tập quán của cộng đồng dân cư, ngày cưới còn được gọi là ngày gối đôi, nay thường gọi là ngày “Apea Pipea” - ngày mà mọi thứ từ lễ vật đến người chúc phúc đều theo cặp theo đôi.


Lễ cưới truyền thống của người Pa Kô

Lễ cưới truyền thống của người Pa Kô ở huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) có nhiều nghi thức đặc sắc. Trước khi tổ chức lễ cưới, người Pa Kô làm lễ báo cáo cha mẹ thể hiện sự kính trọng của con cái đối với bậc sinh thành.


Đặc sắc lễ cưới của dân tộc J'rai

Theo tục lệ của người J'rai, hôn lễ được tổ chức tại khu đất rộng trước nhà Rông của buôn, nơi đặt cây nêu - cột mốc để nhà gái và nhà trai bày các thực phẩm mà nhà mình có như: rượu, gà sống, cơm lam… xung quanh bếp lửa để làm mâm cúng. Do vậy, cây nêu để làm lễ cưới cũng khác với cây nêu để tổ chức các lễ hội khác về tán cây, độ cao và đồ trang trí.


Hoa cau trong lễ cưới của người Khmer Nam Bộ

Theo phong tục cưới hỏi cổ truyền thì lễ nghi “hoa cau” của người Khmer Nam Bộ mang nét đặc trưng hơn cả. Từ việc đưa hoa cau từ trên cây xuống, đem tới nhà gái, rồi mở hoa, dâng hoa... đều đã trở thành những tập tục thể hiện sự tôn trọng tình yêu đôi lứa, tôn kính ông bà, cha mẹ.


Nghi lễ cưới của người Mạ

Lễ cưới là một trong những nghi lễ quan trọng trong hệ thống các nghi lễ vòng đời của người Mạ. Nghi lễ thường được tổ chức ở nhà gái và trải qua nhiều nghi thức, mang đậm những nét văn hóa đặc trưng của người Mạ.


Lễ cưới của người M'nông Gar

Hằng năm, vào dịp kết thúc một mùa rẫy là các bon làng M’nông Gar tưng bừng bước vào mùa lễ hội gắn với nghi lễ vòng đời người nhằm tạ ơn các vị thần linh, tổ tiên, ông bà đã phù hộ cho con cháu một mùa rẫy ngô lúa đầy bồ, heo bò đầy sân. Trong các nghi lễ này, lễ cưới được mọi người trong cộng đồng quan tâm hơn cả.


Lễ cưới của người Xê - đăng

Người Xê-đăng sinh sống chủ yếu ở tỉnh Kon Tum, một phần ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi. Lễ cưới của đồng bào Xê-đăng thể hiện nhiều nghi lễ, tập tục rất riêng và độc đáo.



Đề xuất