Làng nghề may cờ Tổ quốc tất bật trả đơn hàng cho người hâm mộ U23 Việt Nam

Làng nghề may cờ Tổ quốc tất bật trả đơn hàng cho người hâm mộ U23 Việt Nam
Đó chính là những người thợ thủ công may cờ ở làng Từ Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội. Công việc của họ những ngày này đang tất bật hơn bao giờ hết…
Những ngày này, Hà Nội hay bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam đang rộn ràng không khí bóng đá. Trận chung kết lịch sử U23 Châu Á giữa U23 Việt Nam và U23 Uzbekistan sẽ diễn ra vào 15h ngày 27/01 và những lá cờ Tổ quốc lại tung bay trong niềm tự hào vô bờ bến. Sau những chiến thắng lịch sử của đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam, các gia đình làm cờ Tổ quốc càng tất bật hơn. Trước đây, thôn Từ Vân hiện còn gần 10 hộ lành nghề nhất với hơn 100 nhân công. Động lực cho họ tiếp tục giữ gìn nghề truyền thống này đơn giản chính là niềm tự hào khi đã dệt nên một phần linh hồn của dân tộc. Công đoạn đầu tiên để làm một lá cờ là pha vải. Đây là công việc đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ, chỉ cần cắt lệch một chút là tấm vải may cờ sẽ không vuông vức và phải bỏ đi. Để có được ngôi sao vàng đúng trung tâm của lá cờ, người thợ phải đo đạc kĩ lưỡng trước khi cài kim cố định ngôi sao lên nền cờ đỏ. Loại vải may lá cờ gọi là vải sa được mua về từ La Cả (La Khê, Hà Đông) còn những bộ phận khác của lá cờ như tua, chỉ được mua từ làng Triều Khúc. Theo các cụ cao niên trong làng, từ thế kỷ 16, làng Từ Vân đã nổi tiếng bởi các sản phẩm thêu, dệt truyền thống. Thời đó, không ít người làng Từ Vân lên Hà Nội mở cửa hàng bán các sản phẩm thêu truyền thống. Để chuẩn bị cho ngày khởi nghĩa tháng 8/1945, các nghệ nhân đã được Ủy ban kháng chiến mời thêu, làm cờ Tổ quốc chuẩn bị cho khởi nghĩa. Sau này, những người thợ, nghệ nhân ấy được tuyển vào Hợp tác xã Cờ Đỏ trên phố Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để may cờ Tổ quốc.
Những ngày này, Hà Nội hay bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam đang rộn ràng không khí bóng đá. Trận chung kết lịch sử U23 Châu Á giữa U23 Việt Nam và U23 Uzbekistan sẽ diễn ra vào 15h ngày 27/01 và những lá cờ Tổ quốc lại tung bay trong niềm tự hào vô bờ bến.
 
Những ngày này, Hà Nội hay bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam đang rộn ràng không khí bóng đá. Trận chung kết lịch sử U23 Châu Á giữa U23 Việt Nam và U23 Uzbekistan sẽ diễn ra vào 15h ngày 27/01 và những lá cờ Tổ quốc lại tung bay trong niềm tự hào vô bờ bến. Sau những chiến thắng lịch sử của đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam, các gia đình làm cờ Tổ quốc càng tất bật hơn. Trước đây, thôn Từ Vân hiện còn gần 10 hộ lành nghề nhất với hơn 100 nhân công. Động lực cho họ tiếp tục giữ gìn nghề truyền thống này đơn giản chính là niềm tự hào khi đã dệt nên một phần linh hồn của dân tộc. Công đoạn đầu tiên để làm một lá cờ là pha vải. Đây là công việc đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ, chỉ cần cắt lệch một chút là tấm vải may cờ sẽ không vuông vức và phải bỏ đi. Để có được ngôi sao vàng đúng trung tâm của lá cờ, người thợ phải đo đạc kĩ lưỡng trước khi cài kim cố định ngôi sao lên nền cờ đỏ. Loại vải may lá cờ gọi là vải sa được mua về từ La Cả (La Khê, Hà Đông) còn những bộ phận khác của lá cờ như tua, chỉ được mua từ làng Triều Khúc. Theo các cụ cao niên trong làng, từ thế kỷ 16, làng Từ Vân đã nổi tiếng bởi các sản phẩm thêu, dệt truyền thống. Thời đó, không ít người làng Từ Vân lên Hà Nội mở cửa hàng bán các sản phẩm thêu truyền thống. Để chuẩn bị cho ngày khởi nghĩa tháng 8/1945, các nghệ nhân đã được Ủy ban kháng chiến mời thêu, làm cờ Tổ quốc chuẩn bị cho khởi nghĩa. Sau này, những người thợ, nghệ nhân ấy được tuyển vào Hợp tác xã Cờ Đỏ trên phố Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để may cờ Tổ quốc.
Sau những chiến thắng lịch sử của đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam, các gia đình làm cờ Tổ quốc càng tất bật hơn. 
 
Những ngày này, Hà Nội hay bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam đang rộn ràng không khí bóng đá. Trận chung kết lịch sử U23 Châu Á giữa U23 Việt Nam và U23 Uzbekistan sẽ diễn ra vào 15h ngày 27/01 và những lá cờ Tổ quốc lại tung bay trong niềm tự hào vô bờ bến. Sau những chiến thắng lịch sử của đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam, các gia đình làm cờ Tổ quốc càng tất bật hơn. Trước đây, thôn Từ Vân hiện còn gần 10 hộ lành nghề nhất với hơn 100 nhân công. Động lực cho họ tiếp tục giữ gìn nghề truyền thống này đơn giản chính là niềm tự hào khi đã dệt nên một phần linh hồn của dân tộc. Công đoạn đầu tiên để làm một lá cờ là pha vải. Đây là công việc đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ, chỉ cần cắt lệch một chút là tấm vải may cờ sẽ không vuông vức và phải bỏ đi. Để có được ngôi sao vàng đúng trung tâm của lá cờ, người thợ phải đo đạc kĩ lưỡng trước khi cài kim cố định ngôi sao lên nền cờ đỏ. Loại vải may lá cờ gọi là vải sa được mua về từ La Cả (La Khê, Hà Đông) còn những bộ phận khác của lá cờ như tua, chỉ được mua từ làng Triều Khúc. Theo các cụ cao niên trong làng, từ thế kỷ 16, làng Từ Vân đã nổi tiếng bởi các sản phẩm thêu, dệt truyền thống. Thời đó, không ít người làng Từ Vân lên Hà Nội mở cửa hàng bán các sản phẩm thêu truyền thống. Để chuẩn bị cho ngày khởi nghĩa tháng 8/1945, các nghệ nhân đã được Ủy ban kháng chiến mời thêu, làm cờ Tổ quốc chuẩn bị cho khởi nghĩa. Sau này, những người thợ, nghệ nhân ấy được tuyển vào Hợp tác xã Cờ Đỏ trên phố Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để may cờ Tổ quốc.
Trước đây, thôn Từ Vân hiện còn gần 10 hộ lành nghề nhất với hơn 100 nhân công. Động lực cho họ tiếp tục giữ gìn nghề truyền thống này đơn giản chính là niềm tự hào khi đã dệt nên một phần linh hồn của dân tộc.
 
Những ngày này, Hà Nội hay bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam đang rộn ràng không khí bóng đá. Trận chung kết lịch sử U23 Châu Á giữa U23 Việt Nam và U23 Uzbekistan sẽ diễn ra vào 15h ngày 27/01 và những lá cờ Tổ quốc lại tung bay trong niềm tự hào vô bờ bến. Sau những chiến thắng lịch sử của đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam, các gia đình làm cờ Tổ quốc càng tất bật hơn. Trước đây, thôn Từ Vân hiện còn gần 10 hộ lành nghề nhất với hơn 100 nhân công. Động lực cho họ tiếp tục giữ gìn nghề truyền thống này đơn giản chính là niềm tự hào khi đã dệt nên một phần linh hồn của dân tộc. Công đoạn đầu tiên để làm một lá cờ là pha vải. Đây là công việc đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ, chỉ cần cắt lệch một chút là tấm vải may cờ sẽ không vuông vức và phải bỏ đi. Để có được ngôi sao vàng đúng trung tâm của lá cờ, người thợ phải đo đạc kĩ lưỡng trước khi cài kim cố định ngôi sao lên nền cờ đỏ. Loại vải may lá cờ gọi là vải sa được mua về từ La Cả (La Khê, Hà Đông) còn những bộ phận khác của lá cờ như tua, chỉ được mua từ làng Triều Khúc. Theo các cụ cao niên trong làng, từ thế kỷ 16, làng Từ Vân đã nổi tiếng bởi các sản phẩm thêu, dệt truyền thống. Thời đó, không ít người làng Từ Vân lên Hà Nội mở cửa hàng bán các sản phẩm thêu truyền thống. Để chuẩn bị cho ngày khởi nghĩa tháng 8/1945, các nghệ nhân đã được Ủy ban kháng chiến mời thêu, làm cờ Tổ quốc chuẩn bị cho khởi nghĩa. Sau này, những người thợ, nghệ nhân ấy được tuyển vào Hợp tác xã Cờ Đỏ trên phố Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để may cờ Tổ quốc.
Công đoạn đầu tiên để làm một lá cờ là pha vải. Đây là công việc đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ, chỉ cần cắt lệch một chút là tấm vải may cờ sẽ không vuông vức và phải bỏ đi.
 
Những ngày này, Hà Nội hay bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam đang rộn ràng không khí bóng đá. Trận chung kết lịch sử U23 Châu Á giữa U23 Việt Nam và U23 Uzbekistan sẽ diễn ra vào 15h ngày 27/01 và những lá cờ Tổ quốc lại tung bay trong niềm tự hào vô bờ bến. Sau những chiến thắng lịch sử của đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam, các gia đình làm cờ Tổ quốc càng tất bật hơn. Trước đây, thôn Từ Vân hiện còn gần 10 hộ lành nghề nhất với hơn 100 nhân công. Động lực cho họ tiếp tục giữ gìn nghề truyền thống này đơn giản chính là niềm tự hào khi đã dệt nên một phần linh hồn của dân tộc. Công đoạn đầu tiên để làm một lá cờ là pha vải. Đây là công việc đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ, chỉ cần cắt lệch một chút là tấm vải may cờ sẽ không vuông vức và phải bỏ đi. Để có được ngôi sao vàng đúng trung tâm của lá cờ, người thợ phải đo đạc kĩ lưỡng trước khi cài kim cố định ngôi sao lên nền cờ đỏ. Loại vải may lá cờ gọi là vải sa được mua về từ La Cả (La Khê, Hà Đông) còn những bộ phận khác của lá cờ như tua, chỉ được mua từ làng Triều Khúc. Theo các cụ cao niên trong làng, từ thế kỷ 16, làng Từ Vân đã nổi tiếng bởi các sản phẩm thêu, dệt truyền thống. Thời đó, không ít người làng Từ Vân lên Hà Nội mở cửa hàng bán các sản phẩm thêu truyền thống. Để chuẩn bị cho ngày khởi nghĩa tháng 8/1945, các nghệ nhân đã được Ủy ban kháng chiến mời thêu, làm cờ Tổ quốc chuẩn bị cho khởi nghĩa. Sau này, những người thợ, nghệ nhân ấy được tuyển vào Hợp tác xã Cờ Đỏ trên phố Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để may cờ Tổ quốc.
Để có được ngôi sao vàng đúng trung tâm của lá cờ, người thợ phải đo đạc kĩ lưỡng trước khi cài kim cố định ngôi sao lên nền cờ đỏ.
 
Những ngày này, Hà Nội hay bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam đang rộn ràng không khí bóng đá. Trận chung kết lịch sử U23 Châu Á giữa U23 Việt Nam và U23 Uzbekistan sẽ diễn ra vào 15h ngày 27/01 và những lá cờ Tổ quốc lại tung bay trong niềm tự hào vô bờ bến. Sau những chiến thắng lịch sử của đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam, các gia đình làm cờ Tổ quốc càng tất bật hơn. Trước đây, thôn Từ Vân hiện còn gần 10 hộ lành nghề nhất với hơn 100 nhân công. Động lực cho họ tiếp tục giữ gìn nghề truyền thống này đơn giản chính là niềm tự hào khi đã dệt nên một phần linh hồn của dân tộc. Công đoạn đầu tiên để làm một lá cờ là pha vải. Đây là công việc đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ, chỉ cần cắt lệch một chút là tấm vải may cờ sẽ không vuông vức và phải bỏ đi. Để có được ngôi sao vàng đúng trung tâm của lá cờ, người thợ phải đo đạc kĩ lưỡng trước khi cài kim cố định ngôi sao lên nền cờ đỏ. Loại vải may lá cờ gọi là vải sa được mua về từ La Cả (La Khê, Hà Đông) còn những bộ phận khác của lá cờ như tua, chỉ được mua từ làng Triều Khúc. Theo các cụ cao niên trong làng, từ thế kỷ 16, làng Từ Vân đã nổi tiếng bởi các sản phẩm thêu, dệt truyền thống. Thời đó, không ít người làng Từ Vân lên Hà Nội mở cửa hàng bán các sản phẩm thêu truyền thống. Để chuẩn bị cho ngày khởi nghĩa tháng 8/1945, các nghệ nhân đã được Ủy ban kháng chiến mời thêu, làm cờ Tổ quốc chuẩn bị cho khởi nghĩa. Sau này, những người thợ, nghệ nhân ấy được tuyển vào Hợp tác xã Cờ Đỏ trên phố Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để may cờ Tổ quốc.
Loại vải may lá cờ gọi là vải sa được mua về từ La Cả (La Khê, Hà Đông) còn những bộ phận khác của lá cờ như tua, chỉ được mua từ làng Triều Khúc.
 
Những ngày này, Hà Nội hay bất cứ nơi nào trên đất nước Việt Nam đang rộn ràng không khí bóng đá. Trận chung kết lịch sử U23 Châu Á giữa U23 Việt Nam và U23 Uzbekistan sẽ diễn ra vào 15h ngày 27/01 và những lá cờ Tổ quốc lại tung bay trong niềm tự hào vô bờ bến. Sau những chiến thắng lịch sử của đội tuyển bóng đá U23 Việt Nam, các gia đình làm cờ Tổ quốc càng tất bật hơn. Trước đây, thôn Từ Vân hiện còn gần 10 hộ lành nghề nhất với hơn 100 nhân công. Động lực cho họ tiếp tục giữ gìn nghề truyền thống này đơn giản chính là niềm tự hào khi đã dệt nên một phần linh hồn của dân tộc. Công đoạn đầu tiên để làm một lá cờ là pha vải. Đây là công việc đơn giản nhưng cũng đòi hỏi sự tỉ mỉ, chỉ cần cắt lệch một chút là tấm vải may cờ sẽ không vuông vức và phải bỏ đi. Để có được ngôi sao vàng đúng trung tâm của lá cờ, người thợ phải đo đạc kĩ lưỡng trước khi cài kim cố định ngôi sao lên nền cờ đỏ. Loại vải may lá cờ gọi là vải sa được mua về từ La Cả (La Khê, Hà Đông) còn những bộ phận khác của lá cờ như tua, chỉ được mua từ làng Triều Khúc. Theo các cụ cao niên trong làng, từ thế kỷ 16, làng Từ Vân đã nổi tiếng bởi các sản phẩm thêu, dệt truyền thống. Thời đó, không ít người làng Từ Vân lên Hà Nội mở cửa hàng bán các sản phẩm thêu truyền thống. Để chuẩn bị cho ngày khởi nghĩa tháng 8/1945, các nghệ nhân đã được Ủy ban kháng chiến mời thêu, làm cờ Tổ quốc chuẩn bị cho khởi nghĩa. Sau này, những người thợ, nghệ nhân ấy được tuyển vào Hợp tác xã Cờ Đỏ trên phố Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để may cờ Tổ quốc.
Theo các cụ cao niên trong làng, từ thế kỷ 16, làng Từ Vân đã nổi tiếng bởi các sản phẩm thêu, dệt truyền thống. Thời đó, không ít người làng Từ Vân lên Hà Nội mở cửa hàng bán các sản phẩm thêu truyền thống. Để chuẩn bị cho ngày khởi nghĩa tháng 8/1945, các nghệ nhân đã được Ủy ban kháng chiến mời thêu, làm cờ Tổ quốc chuẩn bị cho khởi nghĩa. Sau này, những người thợ, nghệ nhân ấy được tuyển vào Hợp tác xã Cờ Đỏ trên phố Hàng Bông (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) để may cờ Tổ quốc.

Theo toquoc.vn

Có thể bạn quan tâm