Dựng hầm biogas để chăn nuôi sạch
Thời gian gần đây, mô hình xây dựng và sử dụng hầm khí biogas để tận dụng chất thải chăn nuôi phát triển mạnh ở nhiều địa phương miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- 14:29
- |
- 15-06-2015
Thời gian gần đây, mô hình xây dựng và sử dụng hầm khí biogas để tận dụng chất thải chăn nuôi phát triển mạnh ở nhiều địa phương miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Ở các tỉnh miền núi phía Bắc, bà con thường nuôi giống bò vàng hay còn gọi là bò Mông. Giống bò này phù hợp với địa hình núi đá, khí hậu lạnh và khan
Sau khi thu hoạch, cây cà phê cần có thời gian phân hóa mầm hoa, nở hoa, đậu trái… Đây là giai đoạn ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng cà phê mùa sau. Nhằm giúp vườn cà phê phục hồi tốt, bà con cần chú ý một số biện
pháp chăm sóc sau:
Nghề nuôi ong lấy mật ở Cao Bằng đang mở ra hướng phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo hiệu quả cho nhiều nông dân.
Kết quả nghiên cứu và thực tế áp dụng tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho một số cây chủ lực có lợi thế và có thị trường như cà phê, hồ tiêu, thanh long, mía ở Việt Nam đã cho thấy rằng, áp dụng công nghệ này kết hợp với tưới phân có thể gia tăng năng suất từ 10-40%, giảm chi phí công chăm sóc, tăng thu nhập của hộ gia đình từ 20-50% và tiết kiệm nước so với tưới truyền thống từ 20-40%.
* Đất trồng:
Nhím là loài động vật dễ nuôi, ít dịch bệnh, chăm sóc cũng không phức tạp. Để nhím nhanh lớn, bà con có thể tham khảo một số kỹ thuật chăm sóc sau:
* Đặt thùng nuôi ong:
Mướp đắng (khổ qua) có thể trồng trên nhiều loại đất ở những vùng khí hậu khác nhau. Quả mướp đắng không chỉ là vị thuốc mà còn được chế biến làm thức ăn bổ dưỡng.
Nuôi lợn nái tốt có tính chất quyết định đến sinh sản của lợn. Khi lợn nái chửa và nuôi con, cần đảm bảo đủ dinh dưỡng và có kế hoạch chăm sóc hợp lý để lợn mẹ và lợn con đều khỏe mạnh.
Phát triển kinh tế trang trại theo mô hình vườn - ao - rừng, mấy năm gần đây, gia đình ông Lò Văn Giảng ở bản Tạo Sen, xã Lay Nưa, thị xã Mường Lay (Điện Biên), thu lãi từ 160 - 200 triệu đồng/năm.
Những năm gần đây, giá bơ quả trên thị trường tăng cao và ổn định nên nhiều hộ đồng bào ở tỉnh Đắk Lắk đã đầu tư phát triển loại cây ăn trái đặc sản này.
Cá bống kèo (còn gọi là cá kèo) được nuôi phổ biến ở các tỉnh Nam Bộ như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang…
Đến ấp 7, xã Tân Lộc Bắc, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau hỏi anh Thạch Ngọc Đại, dân tộc Khmer mọi người đều biết vì anh là người chí thú làm ăn, ham học hỏi và đặc biệt có mô hình nuôi cua biển lên gach son nhanh theo hình thức “bắt vịt giữ cua” cho hiệu quả kinh tế rất cao.
Huyện Ea Kar (Đắk Lắk) có đàn bò thịt hàng hóa khoảng 35.000 con, trong đó 70% là bò lai, mỗi năm bán ra thị trường trên 20.000 con, thu về hàng chục tỷ đồng. Hầu hết các hộ chăn nuôi bò hàng hóa theo hướng thâm canh đã thoát nghèo, có thu nhập cao, cuộc sống ổn định.
Hồ tiêu là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, được trồng phổ biến tại tỉnh Quảng Trị và các tỉnh Tây Nguyên. Vào mùa mưa, cây hồ tiêu thường bị sâu bệnh gây hại, đặc biệt là ở bộ rễ, gốc và thân chính của cây.
Dong riềng là cây trồng lấy củ, thích ứng với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng nhiều vùng khác nhau, có thể trồng ở đất ruộng, đất vườn, sườn đồi…
Hành tím là cây màu đặc sản của tỉnh Sóc Trăng và một số tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Mùa vụ sản suất hành tím ngắn, vòng quay nhanh, góp phần tạo thu nhập ổn định cho bà con nông dân.
Cà phê là cây công nghiệp dài ngày mang lại hiệu quả kinh tế cao ở các tỉnh Tây Nguyên. Sau đây là một số kỹ thuật cơ bản trồng và chăm sóc cây cà phê, giúp bà con phát triển sản xuất đạt hiệu quả cao hơn.
Nuôi tôm là nghề mang lại lợi nhuận cao cho bà con nông dân. Tuy nhiên, tôm nuôi hay bị mắc bệnh làm ảnh hưởng đến thu nhập. Sau đây là một số bệnh tôm nuôi thường mắc và cách phòng chống bệnh cho tôm: