Nhà thờ độc đáo mang kiến trúc nhà rông

Nhà thờ độc đáo mang kiến trúc nhà rông
Nhà thờ Cam Ly hay còn gọi là nhà thờ Sơn Cước (đường Nguyễn Khuyến, phường 5, TP Đà Lạt) vừa cổ kính vừa mang trong mình câu chuyện riêng. Nhà thờ này đã được xây dựng và tồn tại 50 năm, trong quá trình hình thành gặp vô vàn khó khăn. Trước đây nhà thờ Cam Ly dành cho đồng bào dân tộc (chủ yếu là người K’ho) nhưng giờ mở rộng ra cho mọi người. Trước cổng nhà thờ có hình hổ và đại bàng, tượng trưng cho sức mạnh, sự bảo vệ và vươn xa. Đường dẫn vào nhà thờ tràn ngập những loài hoa nhỏ xinh. Mái công được xây bằng loại gạch màu cũ xưa theo hình nhà tháp, giống cấu trúc nhà rông của đồng bào Tây Nguyên. Khi bước vào trong nhà thờ, bạn sẽ nhận thấy tràn ngập màu sắc với hình tam giác và hình chữ nhật. Người ta quan niệm hình tam giác tượng trưng cho Yàng - đấng tối cao của đồng bào, cũng là chúa Jesus. Hình vuông là quan niệm vũ trụ, trái đất là trung tâm và mọi thứ xoay quanh Trái đất. Phần đầu của nhà thờ cũng được xây dựng trong các khung hình màu sắc, hình Cha đặt làm trung tâm. Điều đặc biệt là trong nhà thờ này, dưới bức tượng của Cha, người ta đặt một cái đầu trâu với ý nghĩa trâu là loài động vật lành tính, siêng năng và trung thành, mong con người cũng hướng về những điều đó. Hơn 60 em nhỏ đang được nuôi dạy tại đây, có em mồ côi, có em được mẹ gửi vào. Mỗi ngày các em vui chơi, học tập, chiều đến thì vào nhà thờ đọc kinh. Nhà thờ Cam Ly không được nhiều người biết đến, bởi con người ở đây cũng sống tương đối ẩn dật. Mang trong mình nét màu sắc kiến trúc riêng, những thiết kế, trưng bày đều mang ý nghĩa riêng, nhà thờ Cam Ly vừa cũ vừa mới lại vừa ấm áp tình người. Nhà thờ Cam Ly (chấm đỏ) trên bản đồ. Ảnh: Google Map.
Nhà thờ Cam Ly hay còn gọi là nhà thờ Sơn Cước (đường Nguyễn Khuyến, phường 5, TP Đà Lạt) vừa cổ kính vừa mang trong mình câu chuyện riêng.  
Nhà thờ Cam Ly hay còn gọi là nhà thờ Sơn Cước (đường Nguyễn Khuyến, phường 5, TP Đà Lạt) vừa cổ kính vừa mang trong mình câu chuyện riêng. Nhà thờ này đã được xây dựng và tồn tại 50 năm, trong quá trình hình thành gặp vô vàn khó khăn. Trước đây nhà thờ Cam Ly dành cho đồng bào dân tộc (chủ yếu là người K’ho) nhưng giờ mở rộng ra cho mọi người. Trước cổng nhà thờ có hình hổ và đại bàng, tượng trưng cho sức mạnh, sự bảo vệ và vươn xa. Đường dẫn vào nhà thờ tràn ngập những loài hoa nhỏ xinh. Mái công được xây bằng loại gạch màu cũ xưa theo hình nhà tháp, giống cấu trúc nhà rông của đồng bào Tây Nguyên. Khi bước vào trong nhà thờ, bạn sẽ nhận thấy tràn ngập màu sắc với hình tam giác và hình chữ nhật. Người ta quan niệm hình tam giác tượng trưng cho Yàng - đấng tối cao của đồng bào, cũng là chúa Jesus. Hình vuông là quan niệm vũ trụ, trái đất là trung tâm và mọi thứ xoay quanh Trái đất. Phần đầu của nhà thờ cũng được xây dựng trong các khung hình màu sắc, hình Cha đặt làm trung tâm. Điều đặc biệt là trong nhà thờ này, dưới bức tượng của Cha, người ta đặt một cái đầu trâu với ý nghĩa trâu là loài động vật lành tính, siêng năng và trung thành, mong con người cũng hướng về những điều đó. Hơn 60 em nhỏ đang được nuôi dạy tại đây, có em mồ côi, có em được mẹ gửi vào. Mỗi ngày các em vui chơi, học tập, chiều đến thì vào nhà thờ đọc kinh. Nhà thờ Cam Ly không được nhiều người biết đến, bởi con người ở đây cũng sống tương đối ẩn dật. Mang trong mình nét màu sắc kiến trúc riêng, những thiết kế, trưng bày đều mang ý nghĩa riêng, nhà thờ Cam Ly vừa cũ vừa mới lại vừa ấm áp tình người. Nhà thờ Cam Ly (chấm đỏ) trên bản đồ. Ảnh: Google Map.
Nhà thờ này đã được xây dựng và tồn tại 50 năm, trong quá trình hình thành gặp vô vàn khó khăn. Trước đây nhà thờ Cam Ly dành cho đồng bào dân tộc (chủ yếu là người K’ho) nhưng giờ mở rộng ra cho mọi người.
Nhà thờ Cam Ly hay còn gọi là nhà thờ Sơn Cước (đường Nguyễn Khuyến, phường 5, TP Đà Lạt) vừa cổ kính vừa mang trong mình câu chuyện riêng. Nhà thờ này đã được xây dựng và tồn tại 50 năm, trong quá trình hình thành gặp vô vàn khó khăn. Trước đây nhà thờ Cam Ly dành cho đồng bào dân tộc (chủ yếu là người K’ho) nhưng giờ mở rộng ra cho mọi người. Trước cổng nhà thờ có hình hổ và đại bàng, tượng trưng cho sức mạnh, sự bảo vệ và vươn xa. Đường dẫn vào nhà thờ tràn ngập những loài hoa nhỏ xinh. Mái công được xây bằng loại gạch màu cũ xưa theo hình nhà tháp, giống cấu trúc nhà rông của đồng bào Tây Nguyên. Khi bước vào trong nhà thờ, bạn sẽ nhận thấy tràn ngập màu sắc với hình tam giác và hình chữ nhật. Người ta quan niệm hình tam giác tượng trưng cho Yàng - đấng tối cao của đồng bào, cũng là chúa Jesus. Hình vuông là quan niệm vũ trụ, trái đất là trung tâm và mọi thứ xoay quanh Trái đất. Phần đầu của nhà thờ cũng được xây dựng trong các khung hình màu sắc, hình Cha đặt làm trung tâm. Điều đặc biệt là trong nhà thờ này, dưới bức tượng của Cha, người ta đặt một cái đầu trâu với ý nghĩa trâu là loài động vật lành tính, siêng năng và trung thành, mong con người cũng hướng về những điều đó. Hơn 60 em nhỏ đang được nuôi dạy tại đây, có em mồ côi, có em được mẹ gửi vào. Mỗi ngày các em vui chơi, học tập, chiều đến thì vào nhà thờ đọc kinh. Nhà thờ Cam Ly không được nhiều người biết đến, bởi con người ở đây cũng sống tương đối ẩn dật. Mang trong mình nét màu sắc kiến trúc riêng, những thiết kế, trưng bày đều mang ý nghĩa riêng, nhà thờ Cam Ly vừa cũ vừa mới lại vừa ấm áp tình người. Nhà thờ Cam Ly (chấm đỏ) trên bản đồ. Ảnh: Google Map.
Trước cổng nhà thờ có hình hổ và đại bàng, tượng trưng cho sức mạnh, sự bảo vệ và vươn xa.
Nhà thờ Cam Ly hay còn gọi là nhà thờ Sơn Cước (đường Nguyễn Khuyến, phường 5, TP Đà Lạt) vừa cổ kính vừa mang trong mình câu chuyện riêng. Nhà thờ này đã được xây dựng và tồn tại 50 năm, trong quá trình hình thành gặp vô vàn khó khăn. Trước đây nhà thờ Cam Ly dành cho đồng bào dân tộc (chủ yếu là người K’ho) nhưng giờ mở rộng ra cho mọi người. Trước cổng nhà thờ có hình hổ và đại bàng, tượng trưng cho sức mạnh, sự bảo vệ và vươn xa. Đường dẫn vào nhà thờ tràn ngập những loài hoa nhỏ xinh. Mái công được xây bằng loại gạch màu cũ xưa theo hình nhà tháp, giống cấu trúc nhà rông của đồng bào Tây Nguyên. Khi bước vào trong nhà thờ, bạn sẽ nhận thấy tràn ngập màu sắc với hình tam giác và hình chữ nhật. Người ta quan niệm hình tam giác tượng trưng cho Yàng - đấng tối cao của đồng bào, cũng là chúa Jesus. Hình vuông là quan niệm vũ trụ, trái đất là trung tâm và mọi thứ xoay quanh Trái đất. Phần đầu của nhà thờ cũng được xây dựng trong các khung hình màu sắc, hình Cha đặt làm trung tâm. Điều đặc biệt là trong nhà thờ này, dưới bức tượng của Cha, người ta đặt một cái đầu trâu với ý nghĩa trâu là loài động vật lành tính, siêng năng và trung thành, mong con người cũng hướng về những điều đó. Hơn 60 em nhỏ đang được nuôi dạy tại đây, có em mồ côi, có em được mẹ gửi vào. Mỗi ngày các em vui chơi, học tập, chiều đến thì vào nhà thờ đọc kinh. Nhà thờ Cam Ly không được nhiều người biết đến, bởi con người ở đây cũng sống tương đối ẩn dật. Mang trong mình nét màu sắc kiến trúc riêng, những thiết kế, trưng bày đều mang ý nghĩa riêng, nhà thờ Cam Ly vừa cũ vừa mới lại vừa ấm áp tình người. Nhà thờ Cam Ly (chấm đỏ) trên bản đồ. Ảnh: Google Map.
Đường dẫn vào nhà thờ tràn ngập những loài hoa nhỏ xinh. Mái công được xây bằng loại gạch màu cũ xưa theo hình nhà tháp, giống cấu trúc nhà rông của đồng bào Tây Nguyên.
Nhà thờ Cam Ly hay còn gọi là nhà thờ Sơn Cước (đường Nguyễn Khuyến, phường 5, TP Đà Lạt) vừa cổ kính vừa mang trong mình câu chuyện riêng. Nhà thờ này đã được xây dựng và tồn tại 50 năm, trong quá trình hình thành gặp vô vàn khó khăn. Trước đây nhà thờ Cam Ly dành cho đồng bào dân tộc (chủ yếu là người K’ho) nhưng giờ mở rộng ra cho mọi người. Trước cổng nhà thờ có hình hổ và đại bàng, tượng trưng cho sức mạnh, sự bảo vệ và vươn xa. Đường dẫn vào nhà thờ tràn ngập những loài hoa nhỏ xinh. Mái công được xây bằng loại gạch màu cũ xưa theo hình nhà tháp, giống cấu trúc nhà rông của đồng bào Tây Nguyên. Khi bước vào trong nhà thờ, bạn sẽ nhận thấy tràn ngập màu sắc với hình tam giác và hình chữ nhật. Người ta quan niệm hình tam giác tượng trưng cho Yàng - đấng tối cao của đồng bào, cũng là chúa Jesus. Hình vuông là quan niệm vũ trụ, trái đất là trung tâm và mọi thứ xoay quanh Trái đất. Phần đầu của nhà thờ cũng được xây dựng trong các khung hình màu sắc, hình Cha đặt làm trung tâm. Điều đặc biệt là trong nhà thờ này, dưới bức tượng của Cha, người ta đặt một cái đầu trâu với ý nghĩa trâu là loài động vật lành tính, siêng năng và trung thành, mong con người cũng hướng về những điều đó. Hơn 60 em nhỏ đang được nuôi dạy tại đây, có em mồ côi, có em được mẹ gửi vào. Mỗi ngày các em vui chơi, học tập, chiều đến thì vào nhà thờ đọc kinh. Nhà thờ Cam Ly không được nhiều người biết đến, bởi con người ở đây cũng sống tương đối ẩn dật. Mang trong mình nét màu sắc kiến trúc riêng, những thiết kế, trưng bày đều mang ý nghĩa riêng, nhà thờ Cam Ly vừa cũ vừa mới lại vừa ấm áp tình người. Nhà thờ Cam Ly (chấm đỏ) trên bản đồ. Ảnh: Google Map.
Khi bước vào trong nhà thờ, bạn sẽ nhận thấy tràn ngập màu sắc với hình tam giác và hình chữ nhật. Người ta quan niệm hình tam giác tượng trưng cho Yàng - đấng tối cao của đồng bào, cũng là chúa Jesus. Hình vuông là quan niệm vũ trụ, trái đất là trung tâm và mọi thứ xoay quanh Trái đất.
Nhà thờ Cam Ly hay còn gọi là nhà thờ Sơn Cước (đường Nguyễn Khuyến, phường 5, TP Đà Lạt) vừa cổ kính vừa mang trong mình câu chuyện riêng. Nhà thờ này đã được xây dựng và tồn tại 50 năm, trong quá trình hình thành gặp vô vàn khó khăn. Trước đây nhà thờ Cam Ly dành cho đồng bào dân tộc (chủ yếu là người K’ho) nhưng giờ mở rộng ra cho mọi người. Trước cổng nhà thờ có hình hổ và đại bàng, tượng trưng cho sức mạnh, sự bảo vệ và vươn xa. Đường dẫn vào nhà thờ tràn ngập những loài hoa nhỏ xinh. Mái công được xây bằng loại gạch màu cũ xưa theo hình nhà tháp, giống cấu trúc nhà rông của đồng bào Tây Nguyên. Khi bước vào trong nhà thờ, bạn sẽ nhận thấy tràn ngập màu sắc với hình tam giác và hình chữ nhật. Người ta quan niệm hình tam giác tượng trưng cho Yàng - đấng tối cao của đồng bào, cũng là chúa Jesus. Hình vuông là quan niệm vũ trụ, trái đất là trung tâm và mọi thứ xoay quanh Trái đất. Phần đầu của nhà thờ cũng được xây dựng trong các khung hình màu sắc, hình Cha đặt làm trung tâm. Điều đặc biệt là trong nhà thờ này, dưới bức tượng của Cha, người ta đặt một cái đầu trâu với ý nghĩa trâu là loài động vật lành tính, siêng năng và trung thành, mong con người cũng hướng về những điều đó. Hơn 60 em nhỏ đang được nuôi dạy tại đây, có em mồ côi, có em được mẹ gửi vào. Mỗi ngày các em vui chơi, học tập, chiều đến thì vào nhà thờ đọc kinh. Nhà thờ Cam Ly không được nhiều người biết đến, bởi con người ở đây cũng sống tương đối ẩn dật. Mang trong mình nét màu sắc kiến trúc riêng, những thiết kế, trưng bày đều mang ý nghĩa riêng, nhà thờ Cam Ly vừa cũ vừa mới lại vừa ấm áp tình người. Nhà thờ Cam Ly (chấm đỏ) trên bản đồ. Ảnh: Google Map.
Phần đầu của nhà thờ cũng được xây dựng trong các khung hình màu sắc, hình Cha đặt làm trung tâm.
Nhà thờ Cam Ly hay còn gọi là nhà thờ Sơn Cước (đường Nguyễn Khuyến, phường 5, TP Đà Lạt) vừa cổ kính vừa mang trong mình câu chuyện riêng. Nhà thờ này đã được xây dựng và tồn tại 50 năm, trong quá trình hình thành gặp vô vàn khó khăn. Trước đây nhà thờ Cam Ly dành cho đồng bào dân tộc (chủ yếu là người K’ho) nhưng giờ mở rộng ra cho mọi người. Trước cổng nhà thờ có hình hổ và đại bàng, tượng trưng cho sức mạnh, sự bảo vệ và vươn xa. Đường dẫn vào nhà thờ tràn ngập những loài hoa nhỏ xinh. Mái công được xây bằng loại gạch màu cũ xưa theo hình nhà tháp, giống cấu trúc nhà rông của đồng bào Tây Nguyên. Khi bước vào trong nhà thờ, bạn sẽ nhận thấy tràn ngập màu sắc với hình tam giác và hình chữ nhật. Người ta quan niệm hình tam giác tượng trưng cho Yàng - đấng tối cao của đồng bào, cũng là chúa Jesus. Hình vuông là quan niệm vũ trụ, trái đất là trung tâm và mọi thứ xoay quanh Trái đất. Phần đầu của nhà thờ cũng được xây dựng trong các khung hình màu sắc, hình Cha đặt làm trung tâm. Điều đặc biệt là trong nhà thờ này, dưới bức tượng của Cha, người ta đặt một cái đầu trâu với ý nghĩa trâu là loài động vật lành tính, siêng năng và trung thành, mong con người cũng hướng về những điều đó. Hơn 60 em nhỏ đang được nuôi dạy tại đây, có em mồ côi, có em được mẹ gửi vào. Mỗi ngày các em vui chơi, học tập, chiều đến thì vào nhà thờ đọc kinh. Nhà thờ Cam Ly không được nhiều người biết đến, bởi con người ở đây cũng sống tương đối ẩn dật. Mang trong mình nét màu sắc kiến trúc riêng, những thiết kế, trưng bày đều mang ý nghĩa riêng, nhà thờ Cam Ly vừa cũ vừa mới lại vừa ấm áp tình người. Nhà thờ Cam Ly (chấm đỏ) trên bản đồ. Ảnh: Google Map.
Điều đặc biệt là trong nhà thờ này, dưới bức tượng của Cha, người ta đặt một cái đầu trâu với ý nghĩa trâu là loài động vật lành tính, siêng năng và trung thành, mong con người cũng hướng về những điều đó.
Nhà thờ Cam Ly hay còn gọi là nhà thờ Sơn Cước (đường Nguyễn Khuyến, phường 5, TP Đà Lạt) vừa cổ kính vừa mang trong mình câu chuyện riêng. Nhà thờ này đã được xây dựng và tồn tại 50 năm, trong quá trình hình thành gặp vô vàn khó khăn. Trước đây nhà thờ Cam Ly dành cho đồng bào dân tộc (chủ yếu là người K’ho) nhưng giờ mở rộng ra cho mọi người. Trước cổng nhà thờ có hình hổ và đại bàng, tượng trưng cho sức mạnh, sự bảo vệ và vươn xa. Đường dẫn vào nhà thờ tràn ngập những loài hoa nhỏ xinh. Mái công được xây bằng loại gạch màu cũ xưa theo hình nhà tháp, giống cấu trúc nhà rông của đồng bào Tây Nguyên. Khi bước vào trong nhà thờ, bạn sẽ nhận thấy tràn ngập màu sắc với hình tam giác và hình chữ nhật. Người ta quan niệm hình tam giác tượng trưng cho Yàng - đấng tối cao của đồng bào, cũng là chúa Jesus. Hình vuông là quan niệm vũ trụ, trái đất là trung tâm và mọi thứ xoay quanh Trái đất. Phần đầu của nhà thờ cũng được xây dựng trong các khung hình màu sắc, hình Cha đặt làm trung tâm. Điều đặc biệt là trong nhà thờ này, dưới bức tượng của Cha, người ta đặt một cái đầu trâu với ý nghĩa trâu là loài động vật lành tính, siêng năng và trung thành, mong con người cũng hướng về những điều đó. Hơn 60 em nhỏ đang được nuôi dạy tại đây, có em mồ côi, có em được mẹ gửi vào. Mỗi ngày các em vui chơi, học tập, chiều đến thì vào nhà thờ đọc kinh. Nhà thờ Cam Ly không được nhiều người biết đến, bởi con người ở đây cũng sống tương đối ẩn dật. Mang trong mình nét màu sắc kiến trúc riêng, những thiết kế, trưng bày đều mang ý nghĩa riêng, nhà thờ Cam Ly vừa cũ vừa mới lại vừa ấm áp tình người. Nhà thờ Cam Ly (chấm đỏ) trên bản đồ. Ảnh: Google Map.
Hơn 60 em nhỏ đang được nuôi dạy tại đây, có em mồ côi, có em được mẹ gửi vào. Mỗi ngày các em vui chơi, học tập, chiều đến thì vào nhà thờ đọc kinh.
Nhà thờ Cam Ly hay còn gọi là nhà thờ Sơn Cước (đường Nguyễn Khuyến, phường 5, TP Đà Lạt) vừa cổ kính vừa mang trong mình câu chuyện riêng. Nhà thờ này đã được xây dựng và tồn tại 50 năm, trong quá trình hình thành gặp vô vàn khó khăn. Trước đây nhà thờ Cam Ly dành cho đồng bào dân tộc (chủ yếu là người K’ho) nhưng giờ mở rộng ra cho mọi người. Trước cổng nhà thờ có hình hổ và đại bàng, tượng trưng cho sức mạnh, sự bảo vệ và vươn xa. Đường dẫn vào nhà thờ tràn ngập những loài hoa nhỏ xinh. Mái công được xây bằng loại gạch màu cũ xưa theo hình nhà tháp, giống cấu trúc nhà rông của đồng bào Tây Nguyên. Khi bước vào trong nhà thờ, bạn sẽ nhận thấy tràn ngập màu sắc với hình tam giác và hình chữ nhật. Người ta quan niệm hình tam giác tượng trưng cho Yàng - đấng tối cao của đồng bào, cũng là chúa Jesus. Hình vuông là quan niệm vũ trụ, trái đất là trung tâm và mọi thứ xoay quanh Trái đất. Phần đầu của nhà thờ cũng được xây dựng trong các khung hình màu sắc, hình Cha đặt làm trung tâm. Điều đặc biệt là trong nhà thờ này, dưới bức tượng của Cha, người ta đặt một cái đầu trâu với ý nghĩa trâu là loài động vật lành tính, siêng năng và trung thành, mong con người cũng hướng về những điều đó. Hơn 60 em nhỏ đang được nuôi dạy tại đây, có em mồ côi, có em được mẹ gửi vào. Mỗi ngày các em vui chơi, học tập, chiều đến thì vào nhà thờ đọc kinh. Nhà thờ Cam Ly không được nhiều người biết đến, bởi con người ở đây cũng sống tương đối ẩn dật. Mang trong mình nét màu sắc kiến trúc riêng, những thiết kế, trưng bày đều mang ý nghĩa riêng, nhà thờ Cam Ly vừa cũ vừa mới lại vừa ấm áp tình người. Nhà thờ Cam Ly (chấm đỏ) trên bản đồ. Ảnh: Google Map.
Nhà thờ Cam Ly không được nhiều người biết đến, bởi con người ở đây cũng sống tương đối ẩn dật. Mang trong mình nét màu sắc kiến trúc riêng, những thiết kế, trưng bày đều mang ý nghĩa riêng, nhà thờ Cam Ly vừa cũ vừa mới lại vừa ấm áp tình người.
Nhà thờ Cam Ly hay còn gọi là nhà thờ Sơn Cước (đường Nguyễn Khuyến, phường 5, TP Đà Lạt) vừa cổ kính vừa mang trong mình câu chuyện riêng. Nhà thờ này đã được xây dựng và tồn tại 50 năm, trong quá trình hình thành gặp vô vàn khó khăn. Trước đây nhà thờ Cam Ly dành cho đồng bào dân tộc (chủ yếu là người K’ho) nhưng giờ mở rộng ra cho mọi người. Trước cổng nhà thờ có hình hổ và đại bàng, tượng trưng cho sức mạnh, sự bảo vệ và vươn xa. Đường dẫn vào nhà thờ tràn ngập những loài hoa nhỏ xinh. Mái công được xây bằng loại gạch màu cũ xưa theo hình nhà tháp, giống cấu trúc nhà rông của đồng bào Tây Nguyên. Khi bước vào trong nhà thờ, bạn sẽ nhận thấy tràn ngập màu sắc với hình tam giác và hình chữ nhật. Người ta quan niệm hình tam giác tượng trưng cho Yàng - đấng tối cao của đồng bào, cũng là chúa Jesus. Hình vuông là quan niệm vũ trụ, trái đất là trung tâm và mọi thứ xoay quanh Trái đất. Phần đầu của nhà thờ cũng được xây dựng trong các khung hình màu sắc, hình Cha đặt làm trung tâm. Điều đặc biệt là trong nhà thờ này, dưới bức tượng của Cha, người ta đặt một cái đầu trâu với ý nghĩa trâu là loài động vật lành tính, siêng năng và trung thành, mong con người cũng hướng về những điều đó. Hơn 60 em nhỏ đang được nuôi dạy tại đây, có em mồ côi, có em được mẹ gửi vào. Mỗi ngày các em vui chơi, học tập, chiều đến thì vào nhà thờ đọc kinh. Nhà thờ Cam Ly không được nhiều người biết đến, bởi con người ở đây cũng sống tương đối ẩn dật. Mang trong mình nét màu sắc kiến trúc riêng, những thiết kế, trưng bày đều mang ý nghĩa riêng, nhà thờ Cam Ly vừa cũ vừa mới lại vừa ấm áp tình người. Nhà thờ Cam Ly (chấm đỏ) trên bản đồ. Ảnh: Google Map.
Nhà thờ Cam Ly (chấm đỏ) trên bản đồ. Ảnh: Google Map.
Theo news.zing.vn

Có thể bạn quan tâm