Đổi thay trong đời sống vùng đồng bào dân tộc

Đổi thay trong đời sống vùng đồng bào dân tộc
Nghề trồng măng tây xanh mang lại hiệu quả kinh tế cao và đang phát triển mạnh trong vùng đồng bào Chăm ở huyện Ninh Phước. Ảnh: Công Thử
Nghề trồng măng tây xanh mang lại hiệu quả kinh tế cao và đang phát triển mạnh trong vùng đồng bào Chăm ở huyện Ninh Phước. Ảnh: Công Thử

Tỉnh Ninh Thuận hiện có 162.000 người là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), chiếm hơn 23% dân số toàn tỉnh, phần lớn trong đó là đồng bào ChămRaglai. Sinh sống chủ yếu ở các vùng khô hạn, điều kiện canh tác không thuận lợi nên số hộ nghèo còn khá cao với khoảng 11.000 hộ, chiếm hơn 32%; hộ cận nghèo hơn 5.371 hộ, chiếm 15,5%.

Anh Chamaléa Sướng phát triển chăn nuôi cừu từ vốn vay của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thuận Bắc. Ảnh: Công Thử
Anh Chamaléa Sướng phát triển chăn nuôi cừu từ vốn vay của Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thuận Bắc. Ảnh: Công Thử

Để giúp đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo, năm 2017, thông qua các nguồn vốn của Trung ương và địa phương, Ninh Thuận đã đầu tư 18,4 tỷ đồng để xây dựng 32 công trình giao thông, trường học, thủy lợi, y tế...; duy tu bảo dưỡng các công trình và hỗ trợ các xã đặc biệt khó khăn gần 8 tỷ đồng phát triển sản xuất, chăn nuôi. Tỉnh cũng triển khai nhiều mô hình sản xuất hiệu quả như: trồng mía, bắp (ngô) lai, bưởi da xanh, mãng cầu; cánh đồng lớn sản xuất lúa; trồng cây công nghiệp, cây ăn quả trên đất dốc; phát triển đàn gia súc có sừng, nuôi heo đen đặc sản...; đồng thời, chú trọng đào tạo nghề, giải quyết việc làm, cho đồng bào DTTS vay ưu đãi phát triển sản xuất.

Trình diễn mô hình trồng ngô trên đất lúa ở vùng đồng bào dân tộc thuộc xã Công Hải, huyện Thuận Bắc. Ảnh: Công Thử
Trình diễn mô hình trồng ngô trên đất lúa ở vùng đồng bào dân tộc thuộc xã Công Hải, huyện Thuận Bắc. Ảnh: Công Thử

Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp nên đời sống của đồng bào DTTS ở Ninh Thuận đang dần khởi sắc. Đến nay, toàn tỉnh đã có 9/37 xã vùng đồng bào DTTS đạt chuẩn nông thôn mới, 100% xã có đường ô tô đến tận trung tâm, 100% xã có nhà văn hóa, gần 100% số hộ được sử dụng điện, hơn 80% số hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh; tỷ lệ hộ nghèo giảm trên 2%/năm, riêng huyện Bác Ái giảm 5%. Các chính sách an sinh xã hội cũng được Ninh Thuận thực hiện kịp thời, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào DTTS.
Tỉnh Ninh Thuận đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ảnh: Công Thử Đồng bào Chăm huyện Ninh Phước bội thu vụ lúa trên cánh đồng lớn. Ảnh: Công Thử Ông Thành Lênh ở huyện Thuận Bắc được hỗ trợ vốn vay nuôi bò vỗ béo, mở ra cơ hội thoát nghèo bền vững. Ảnh: Công Thử Chăm lo sức khỏe cho đồng bào dân tộc Raglai ở huyện miền núi Bác Ái. Ảnh: Công Thử Huyện Thuận Nam không ngừng chăm lo công tác giáo dục vùng đồng bào Chăm. Ảnh: Công Thử
Tỉnh Ninh Thuận đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ảnh: Công Thử
 
Tỉnh Ninh Thuận đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ảnh: Công Thử Đồng bào Chăm huyện Ninh Phước bội thu vụ lúa trên cánh đồng lớn. Ảnh: Công Thử Ông Thành Lênh ở huyện Thuận Bắc được hỗ trợ vốn vay nuôi bò vỗ béo, mở ra cơ hội thoát nghèo bền vững. Ảnh: Công Thử Chăm lo sức khỏe cho đồng bào dân tộc Raglai ở huyện miền núi Bác Ái. Ảnh: Công Thử Huyện Thuận Nam không ngừng chăm lo công tác giáo dục vùng đồng bào Chăm. Ảnh: Công Thử
Đồng bào Chăm huyện Ninh Phước bội thu vụ lúa trên cánh đồng lớn.
Ảnh: Công Thử

 
Tỉnh Ninh Thuận đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ảnh: Công Thử Đồng bào Chăm huyện Ninh Phước bội thu vụ lúa trên cánh đồng lớn. Ảnh: Công Thử Ông Thành Lênh ở huyện Thuận Bắc được hỗ trợ vốn vay nuôi bò vỗ béo, mở ra cơ hội thoát nghèo bền vững. Ảnh: Công Thử Chăm lo sức khỏe cho đồng bào dân tộc Raglai ở huyện miền núi Bác Ái. Ảnh: Công Thử Huyện Thuận Nam không ngừng chăm lo công tác giáo dục vùng đồng bào Chăm. Ảnh: Công Thử
Ông Thành Lênh ở huyện Thuận Bắc được hỗ trợ vốn vay nuôi bò vỗ béo, mở ra cơ hội thoát nghèo bền vững. Ảnh: Công Thử
 
Tỉnh Ninh Thuận đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ảnh: Công Thử Đồng bào Chăm huyện Ninh Phước bội thu vụ lúa trên cánh đồng lớn. Ảnh: Công Thử Ông Thành Lênh ở huyện Thuận Bắc được hỗ trợ vốn vay nuôi bò vỗ béo, mở ra cơ hội thoát nghèo bền vững. Ảnh: Công Thử Chăm lo sức khỏe cho đồng bào dân tộc Raglai ở huyện miền núi Bác Ái. Ảnh: Công Thử Huyện Thuận Nam không ngừng chăm lo công tác giáo dục vùng đồng bào Chăm. Ảnh: Công Thử
Chăm lo sức khỏe cho đồng bào dân tộc Raglai ở huyện miền núi Bác Ái.
Ảnh: Công Thử

 
Tỉnh Ninh Thuận đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ảnh: Công Thử Đồng bào Chăm huyện Ninh Phước bội thu vụ lúa trên cánh đồng lớn. Ảnh: Công Thử Ông Thành Lênh ở huyện Thuận Bắc được hỗ trợ vốn vay nuôi bò vỗ béo, mở ra cơ hội thoát nghèo bền vững. Ảnh: Công Thử Chăm lo sức khỏe cho đồng bào dân tộc Raglai ở huyện miền núi Bác Ái. Ảnh: Công Thử Huyện Thuận Nam không ngừng chăm lo công tác giáo dục vùng đồng bào Chăm. Ảnh: Công Thử
Huyện Thuận Nam không ngừng chăm lo công tác giáo dục vùng đồng bào Chăm. Ảnh: Công Thử

Từ nay đến hết năm 2018, Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận sẽ huy động các nguồn lực đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hàng hóa gắn với tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất một số cây trồng chủ lực có lợi thế cạnh tranh, giúp tăng thu nhập và đổi mới tập quán sản xuất, sinh hoạt của đồng bào.
Công Thử

Có thể bạn quan tâm