Đổi thay trong đời sống người Mông ở Mèo Vạc

Đổi thay trong đời sống người Mông ở Mèo Vạc
Người Mông ở xã Xín Cái, huyện Mèo Vạc thu hoạch lúa - loại cây trồng đem lại cuộc sống ổn định cho đồng bào nơi đây. Ảnh: An Thành Đạt
Người Mông ở xã Xín Cái, huyện Mèo Vạc thu hoạch lúa - loại cây trồng đem lại cuộc sống ổn định cho đồng bào nơi đây. Ảnh: An Thành Đạt
Những năm vừa qua, từ các chương trình, dự án của Đảng và Nhà nước, huyện Mèo Vạc đã sử dụng hàng trăm tỷ đồng để phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Chỉ tính riêng năm 2018, huyện đã đầu tư 40 tỷ đồng xây dựng trường học, trạm y tế xã; 25 tỷ đồng xây dựng nông thôn mới và làm 55 km đường giao thông nông thôn; hỗ trợ 26 tỷ đồng xây dựng Làng văn hóa du lịch cộng đồng dân tộc Mông ở xã Pả Vi... Hiện trong huyện 68% hộ dân đã có điện, gần 80% hộ dân khu vực nông thôn có nước sạch, trên 95% trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường.

Những năm qua, công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh là con em đồng bào dân tộc Mông trong huyện được chú trọng. Trong ảnh: Khám sức khỏe cho học sinh dân tộc Mông ở Trạm y tế xã Khâu Vai. Ảnh: An Thành Đạt
Những năm qua, công tác chăm sóc sức khỏe cho học sinh là con em đồng bào dân tộc Mông trong huyện được chú trọng. Trong ảnh: Khám sức khỏe cho học sinh dân tộc Mông ở Trạm y tế xã Khâu Vai. Ảnh: An Thành Đạt

Năm 2018 cũng là năm huyện duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế khá: lương thực đạt 428 kg/ người, thu nhập bình quân đầu người đạt gần 17 triệu đồng và tỷ lệ hộ nghèo giảm 6%. Chia sẻ với chúng tôi, ông Ngô Mạnh Cường, Chánh Văn phòng Huyện ủy Mèo Vạc cho biết: huyện đã tích cực hỗ trợ người Mông phát triển các loại cây trồng, vật nuôi được coi là thế mạnh của địa phương. Đặc biệt, đồng bào dân tộc đã thực hiện hiệu quả Đề án bảo tồn, phát triển giống lợn đen Lũng Pù, nuôi bò vỗ béo ở Pả Vi, trồng cây ăn quả ôn đới ở Tát Ngà, nuôi ong mật ở Pải Lủng, trồng nghệ vàng ở Khâu Vai…

Làng nghề nấu rượu Há Ía, xã Cán Chu Phìn tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động người Mông. Ảnh: An Thành Đạt Gia đình chị Giàng Thị Chợ ở thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi làm giàu nhờ nuôi bò vỗ béo. Ảnh: An Thành Đạt Hộ gia đình ông Vàng Mí Dình ở thôn Séo Xả Lủng, xã Pải Lủng làm giàu nhờ nuôi ong mật. Ảnh: An Thành Đạt Nhiều hộ đồng bào Mông ở xã Tát Ngà thoát nghèo nhờ trồng hồng không hạt. Ảnh: An Thành Đạt
Làng nghề nấu rượu Há Ía, xã Cán Chu Phìn tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động người Mông. Ảnh: An Thành Đạt
 
Làng nghề nấu rượu Há Ía, xã Cán Chu Phìn tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động người Mông. Ảnh: An Thành Đạt Gia đình chị Giàng Thị Chợ ở thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi làm giàu nhờ nuôi bò vỗ béo. Ảnh: An Thành Đạt Hộ gia đình ông Vàng Mí Dình ở thôn Séo Xả Lủng, xã Pải Lủng làm giàu nhờ nuôi ong mật. Ảnh: An Thành Đạt Nhiều hộ đồng bào Mông ở xã Tát Ngà thoát nghèo nhờ trồng hồng không hạt. Ảnh: An Thành Đạt
Gia đình chị Giàng Thị Chợ ở thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi làm giàu nhờ nuôi bò vỗ béo. Ảnh: An Thành Đạt
 
Làng nghề nấu rượu Há Ía, xã Cán Chu Phìn tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động người Mông. Ảnh: An Thành Đạt Gia đình chị Giàng Thị Chợ ở thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi làm giàu nhờ nuôi bò vỗ béo. Ảnh: An Thành Đạt Hộ gia đình ông Vàng Mí Dình ở thôn Séo Xả Lủng, xã Pải Lủng làm giàu nhờ nuôi ong mật. Ảnh: An Thành Đạt Nhiều hộ đồng bào Mông ở xã Tát Ngà thoát nghèo nhờ trồng hồng không hạt. Ảnh: An Thành Đạt
Hộ gia đình ông Vàng Mí Dình ở thôn Séo Xả Lủng, xã Pải Lủng làm giàu nhờ nuôi ong mật. Ảnh: An Thành Đạt
 
Làng nghề nấu rượu Há Ía, xã Cán Chu Phìn tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động người Mông. Ảnh: An Thành Đạt Gia đình chị Giàng Thị Chợ ở thôn Pả Vi Hạ, xã Pả Vi làm giàu nhờ nuôi bò vỗ béo. Ảnh: An Thành Đạt Hộ gia đình ông Vàng Mí Dình ở thôn Séo Xả Lủng, xã Pải Lủng làm giàu nhờ nuôi ong mật. Ảnh: An Thành Đạt Nhiều hộ đồng bào Mông ở xã Tát Ngà thoát nghèo nhờ trồng hồng không hạt. Ảnh: An Thành Đạt
Nhiều hộ đồng bào Mông ở xã Tát Ngà thoát nghèo nhờ trồng hồng không hạt. Ảnh: An Thành Đạt

Mèo Vạc hiện có khoảng 84.000 con gia súc, 400.000 con gia cầm và trên 8.000 đàn ong. Với chủ trương phát triển kinh tế theo hướng hàng hóa, trên địa bàn huyện đã xuất hiện nhiều mô hình người Mông làm kinh tế giỏi, mỗi năm thu nhập hàng trăm triệu đồng. Điển hình như: gia đình anh Sùng Mí Nà nuôi lợn đen ở thôn Lũng Lừ A, xã Lũng Pù; gia đình ông Vàng Mí Dình nuôi ong mật ở thôn Séo Xả Lủng, xã Pải Lủng; gia đình ông Vương Minh Tuấn nuôi bò ở thôn Pả Vi Thượng, xã Pả Vi...

Chợ Lũng Làn là nơi bán lẻ các vật dụng thiết yếu phục vụ đời sống đồng bào Mông ở xã Sơn Vĩ. Ảnh: An Thành Đạt Huyện Mèo Vạc không ngừng chăm lo giáo dục thể chất cho con em đồng bào dân tộc Mông sinh sống trên địa bàn, góp phần phát triển con người toàn diện cả về trí tuệ và thể chất. Trong ảnh: Học sinh Trường dân tộc bán trú trung học cơ sở Cán Chu Phìn trong giờ tập thể dục. Ảnh: An Thành Đạt
Chợ Lũng Làn là nơi bán lẻ các vật dụng thiết yếu phục vụ đời sống đồng bào Mông ở xã Sơn Vĩ.  Ảnh: An Thành Đạt
 
Chợ Lũng Làn là nơi bán lẻ các vật dụng thiết yếu phục vụ đời sống đồng bào Mông ở xã Sơn Vĩ. Ảnh: An Thành Đạt Huyện Mèo Vạc không ngừng chăm lo giáo dục thể chất cho con em đồng bào dân tộc Mông sinh sống trên địa bàn, góp phần phát triển con người toàn diện cả về trí tuệ và thể chất. Trong ảnh: Học sinh Trường dân tộc bán trú trung học cơ sở Cán Chu Phìn trong giờ tập thể dục. Ảnh: An Thành Đạt
Huyện Mèo Vạc không ngừng chăm lo giáo dục thể chất cho con em đồng bào dân tộc Mông sinh sống trên địa bàn, góp phần phát triển con người toàn diện cả về trí tuệ và thể chất. Trong ảnh: Học sinh Trường dân tộc bán trú trung học cơ sở Cán Chu Phìn trong giờ tập thể dục.  Ảnh: An Thành Đạt

Kinh tế - xã hội tăng trưởng, đời sống được cải thiện, an ninh - quốc phòng được bảo đảm, đó là những minh chứng cho sự nỗ lực không ngừng của các cấp chính quyền và đồng bào dân tộc ở nơi đây.

Trung tâm huyện Mèo Vạc hôm nay. Ảnh: An Thành Đạt
Trung tâm huyện Mèo Vạc hôm nay.  Ảnh: An Thành Đạt

Hữu Hải – Minh Tâm – An Thành Đạt

Có thể bạn quan tâm