Độc đáo món măng trộn tro bếp của người Khơ Mú

Độc đáo món măng trộn tro bếp của người Khơ Mú
Những ngày này người Khơ Mú ở xã vùng cao Bảo Thắng, Kỳ Sơn (Nghệ An) rủ nhau vào rừng hái măng luồng để chế biến món măng trộn tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là loại măng có vị ngọt và có màu sáng hơn các loại măng khác. Để hái được măng người dân phải mất cả nửa ngày... Ảnh: Lữ Phú Quy trình chế biến biến món ăn này cũng khá công phu. Ảnh: Lữ Phú Sau khi rửa sạch, người dân cắt nhỏ măng thành từng miếng, sau đó ngâm nước 1 đến 2 ngày, cho măng có vị chua và giảm vị hăng của măng, sau đó đến công đoạn trộn với tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là công đoạn quan trọng nhất để tạo hương vị cho món ăn, cũng là cách bảo quản măng hữu hiệu, loại tro dùng để trộn phải là tro mun mới đun, còn ở trong bếp lửa. Ảnh: Lữ Phú Sau khi trộn tro được 10 phút, măng rửa sạch, đập nát và thái thành từng miếng nhỏ. Ảnh: Lữ Phú Chị Xeo Thị Bún, bản Cha Ka 1, xã Bảo Thắng cho biết: Măng sau khi được ngâm nước và trộn tro bếp thì có thể chế biến được rất nhiều món ăn, có thể xào với nhiều loại thịt khác nhau, cũng có thể nấu canh. Trong ảnh là món măng xào thịt bò. Ảnh: Lữ Phú Cũng có thể nấu canh với tro của lá sả sau khi đốt cháy. Ảnh: Lữ Phú Với tập quán du canh du cư trước đây của đồng bào Khơ Mú thì việc bảo quản và dự trữ thức ăn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên đồng bào đã biết sử dụng phương pháp hun khói, thịt phơi gác bếp hay là măng trộn tro bếp để bảo quản thực phẩm được lâu dài qua mùa sản xuất nương rẫy. Trước đây khi nguồn thực phẩm còn khan hiếm, thì món măng trộn tro bếp là nguồn thực phẩm chính giúp đồng bào vượt qua đói khát vào mùa giáp hạt. . Ảnh: Lữ Phú
Những ngày này người Khơ Mú ở xã vùng cao Bảo Thắng, Kỳ Sơn (Nghệ An) rủ nhau vào rừng hái măng luồng để chế biến món măng trộn tro bếp. Ảnh: Lữ Phú
 
Những ngày này người Khơ Mú ở xã vùng cao Bảo Thắng, Kỳ Sơn (Nghệ An) rủ nhau vào rừng hái măng luồng để chế biến món măng trộn tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là loại măng có vị ngọt và có màu sáng hơn các loại măng khác. Để hái được măng người dân phải mất cả nửa ngày... Ảnh: Lữ Phú Quy trình chế biến biến món ăn này cũng khá công phu. Ảnh: Lữ Phú Sau khi rửa sạch, người dân cắt nhỏ măng thành từng miếng, sau đó ngâm nước 1 đến 2 ngày, cho măng có vị chua và giảm vị hăng của măng, sau đó đến công đoạn trộn với tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là công đoạn quan trọng nhất để tạo hương vị cho món ăn, cũng là cách bảo quản măng hữu hiệu, loại tro dùng để trộn phải là tro mun mới đun, còn ở trong bếp lửa. Ảnh: Lữ Phú Sau khi trộn tro được 10 phút, măng rửa sạch, đập nát và thái thành từng miếng nhỏ. Ảnh: Lữ Phú Chị Xeo Thị Bún, bản Cha Ka 1, xã Bảo Thắng cho biết: Măng sau khi được ngâm nước và trộn tro bếp thì có thể chế biến được rất nhiều món ăn, có thể xào với nhiều loại thịt khác nhau, cũng có thể nấu canh. Trong ảnh là món măng xào thịt bò. Ảnh: Lữ Phú Cũng có thể nấu canh với tro của lá sả sau khi đốt cháy. Ảnh: Lữ Phú Với tập quán du canh du cư trước đây của đồng bào Khơ Mú thì việc bảo quản và dự trữ thức ăn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên đồng bào đã biết sử dụng phương pháp hun khói, thịt phơi gác bếp hay là măng trộn tro bếp để bảo quản thực phẩm được lâu dài qua mùa sản xuất nương rẫy. Trước đây khi nguồn thực phẩm còn khan hiếm, thì món măng trộn tro bếp là nguồn thực phẩm chính giúp đồng bào vượt qua đói khát vào mùa giáp hạt. . Ảnh: Lữ Phú
Đây là loại măng có vị ngọt và có màu sáng hơn các loại măng khác. Để hái được măng người dân phải mất cả nửa ngày... Ảnh: Lữ Phú
 
Những ngày này người Khơ Mú ở xã vùng cao Bảo Thắng, Kỳ Sơn (Nghệ An) rủ nhau vào rừng hái măng luồng để chế biến món măng trộn tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là loại măng có vị ngọt và có màu sáng hơn các loại măng khác. Để hái được măng người dân phải mất cả nửa ngày... Ảnh: Lữ Phú Quy trình chế biến biến món ăn này cũng khá công phu. Ảnh: Lữ Phú Sau khi rửa sạch, người dân cắt nhỏ măng thành từng miếng, sau đó ngâm nước 1 đến 2 ngày, cho măng có vị chua và giảm vị hăng của măng, sau đó đến công đoạn trộn với tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là công đoạn quan trọng nhất để tạo hương vị cho món ăn, cũng là cách bảo quản măng hữu hiệu, loại tro dùng để trộn phải là tro mun mới đun, còn ở trong bếp lửa. Ảnh: Lữ Phú Sau khi trộn tro được 10 phút, măng rửa sạch, đập nát và thái thành từng miếng nhỏ. Ảnh: Lữ Phú Chị Xeo Thị Bún, bản Cha Ka 1, xã Bảo Thắng cho biết: Măng sau khi được ngâm nước và trộn tro bếp thì có thể chế biến được rất nhiều món ăn, có thể xào với nhiều loại thịt khác nhau, cũng có thể nấu canh. Trong ảnh là món măng xào thịt bò. Ảnh: Lữ Phú Cũng có thể nấu canh với tro của lá sả sau khi đốt cháy. Ảnh: Lữ Phú Với tập quán du canh du cư trước đây của đồng bào Khơ Mú thì việc bảo quản và dự trữ thức ăn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên đồng bào đã biết sử dụng phương pháp hun khói, thịt phơi gác bếp hay là măng trộn tro bếp để bảo quản thực phẩm được lâu dài qua mùa sản xuất nương rẫy. Trước đây khi nguồn thực phẩm còn khan hiếm, thì món măng trộn tro bếp là nguồn thực phẩm chính giúp đồng bào vượt qua đói khát vào mùa giáp hạt. . Ảnh: Lữ Phú
Quy trình chế biến biến món ăn này cũng khá công phu. Ảnh: Lữ Phú
 
Những ngày này người Khơ Mú ở xã vùng cao Bảo Thắng, Kỳ Sơn (Nghệ An) rủ nhau vào rừng hái măng luồng để chế biến món măng trộn tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là loại măng có vị ngọt và có màu sáng hơn các loại măng khác. Để hái được măng người dân phải mất cả nửa ngày... Ảnh: Lữ Phú Quy trình chế biến biến món ăn này cũng khá công phu. Ảnh: Lữ Phú Sau khi rửa sạch, người dân cắt nhỏ măng thành từng miếng, sau đó ngâm nước 1 đến 2 ngày, cho măng có vị chua và giảm vị hăng của măng, sau đó đến công đoạn trộn với tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là công đoạn quan trọng nhất để tạo hương vị cho món ăn, cũng là cách bảo quản măng hữu hiệu, loại tro dùng để trộn phải là tro mun mới đun, còn ở trong bếp lửa. Ảnh: Lữ Phú Sau khi trộn tro được 10 phút, măng rửa sạch, đập nát và thái thành từng miếng nhỏ. Ảnh: Lữ Phú Chị Xeo Thị Bún, bản Cha Ka 1, xã Bảo Thắng cho biết: Măng sau khi được ngâm nước và trộn tro bếp thì có thể chế biến được rất nhiều món ăn, có thể xào với nhiều loại thịt khác nhau, cũng có thể nấu canh. Trong ảnh là món măng xào thịt bò. Ảnh: Lữ Phú Cũng có thể nấu canh với tro của lá sả sau khi đốt cháy. Ảnh: Lữ Phú Với tập quán du canh du cư trước đây của đồng bào Khơ Mú thì việc bảo quản và dự trữ thức ăn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên đồng bào đã biết sử dụng phương pháp hun khói, thịt phơi gác bếp hay là măng trộn tro bếp để bảo quản thực phẩm được lâu dài qua mùa sản xuất nương rẫy. Trước đây khi nguồn thực phẩm còn khan hiếm, thì món măng trộn tro bếp là nguồn thực phẩm chính giúp đồng bào vượt qua đói khát vào mùa giáp hạt. . Ảnh: Lữ Phú
Sau khi rửa sạch, người dân cắt nhỏ măng thành từng miếng, sau đó ngâm nước 1 đến 2 ngày, cho măng có vị chua và giảm vị hăng của măng, sau đó đến công đoạn trộn với tro bếp. Ảnh: Lữ Phú
 
Những ngày này người Khơ Mú ở xã vùng cao Bảo Thắng, Kỳ Sơn (Nghệ An) rủ nhau vào rừng hái măng luồng để chế biến món măng trộn tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là loại măng có vị ngọt và có màu sáng hơn các loại măng khác. Để hái được măng người dân phải mất cả nửa ngày... Ảnh: Lữ Phú Quy trình chế biến biến món ăn này cũng khá công phu. Ảnh: Lữ Phú Sau khi rửa sạch, người dân cắt nhỏ măng thành từng miếng, sau đó ngâm nước 1 đến 2 ngày, cho măng có vị chua và giảm vị hăng của măng, sau đó đến công đoạn trộn với tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là công đoạn quan trọng nhất để tạo hương vị cho món ăn, cũng là cách bảo quản măng hữu hiệu, loại tro dùng để trộn phải là tro mun mới đun, còn ở trong bếp lửa. Ảnh: Lữ Phú Sau khi trộn tro được 10 phút, măng rửa sạch, đập nát và thái thành từng miếng nhỏ. Ảnh: Lữ Phú Chị Xeo Thị Bún, bản Cha Ka 1, xã Bảo Thắng cho biết: Măng sau khi được ngâm nước và trộn tro bếp thì có thể chế biến được rất nhiều món ăn, có thể xào với nhiều loại thịt khác nhau, cũng có thể nấu canh. Trong ảnh là món măng xào thịt bò. Ảnh: Lữ Phú Cũng có thể nấu canh với tro của lá sả sau khi đốt cháy. Ảnh: Lữ Phú Với tập quán du canh du cư trước đây của đồng bào Khơ Mú thì việc bảo quản và dự trữ thức ăn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên đồng bào đã biết sử dụng phương pháp hun khói, thịt phơi gác bếp hay là măng trộn tro bếp để bảo quản thực phẩm được lâu dài qua mùa sản xuất nương rẫy. Trước đây khi nguồn thực phẩm còn khan hiếm, thì món măng trộn tro bếp là nguồn thực phẩm chính giúp đồng bào vượt qua đói khát vào mùa giáp hạt. . Ảnh: Lữ Phú
Đây là công đoạn quan trọng nhất để tạo hương vị cho món ăn, cũng là cách bảo quản măng hữu hiệu, loại tro dùng để trộn phải là tro mun mới đun, còn ở trong bếp lửa. Ảnh: Lữ Phú
 
Những ngày này người Khơ Mú ở xã vùng cao Bảo Thắng, Kỳ Sơn (Nghệ An) rủ nhau vào rừng hái măng luồng để chế biến món măng trộn tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là loại măng có vị ngọt và có màu sáng hơn các loại măng khác. Để hái được măng người dân phải mất cả nửa ngày... Ảnh: Lữ Phú Quy trình chế biến biến món ăn này cũng khá công phu. Ảnh: Lữ Phú Sau khi rửa sạch, người dân cắt nhỏ măng thành từng miếng, sau đó ngâm nước 1 đến 2 ngày, cho măng có vị chua và giảm vị hăng của măng, sau đó đến công đoạn trộn với tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là công đoạn quan trọng nhất để tạo hương vị cho món ăn, cũng là cách bảo quản măng hữu hiệu, loại tro dùng để trộn phải là tro mun mới đun, còn ở trong bếp lửa. Ảnh: Lữ Phú Sau khi trộn tro được 10 phút, măng rửa sạch, đập nát và thái thành từng miếng nhỏ. Ảnh: Lữ Phú Chị Xeo Thị Bún, bản Cha Ka 1, xã Bảo Thắng cho biết: Măng sau khi được ngâm nước và trộn tro bếp thì có thể chế biến được rất nhiều món ăn, có thể xào với nhiều loại thịt khác nhau, cũng có thể nấu canh. Trong ảnh là món măng xào thịt bò. Ảnh: Lữ Phú Cũng có thể nấu canh với tro của lá sả sau khi đốt cháy. Ảnh: Lữ Phú Với tập quán du canh du cư trước đây của đồng bào Khơ Mú thì việc bảo quản và dự trữ thức ăn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên đồng bào đã biết sử dụng phương pháp hun khói, thịt phơi gác bếp hay là măng trộn tro bếp để bảo quản thực phẩm được lâu dài qua mùa sản xuất nương rẫy. Trước đây khi nguồn thực phẩm còn khan hiếm, thì món măng trộn tro bếp là nguồn thực phẩm chính giúp đồng bào vượt qua đói khát vào mùa giáp hạt. . Ảnh: Lữ Phú
Sau khi trộn tro được 10 phút, măng rửa sạch, đập nát và thái thành từng miếng nhỏ. Ảnh: Lữ Phú
 
Những ngày này người Khơ Mú ở xã vùng cao Bảo Thắng, Kỳ Sơn (Nghệ An) rủ nhau vào rừng hái măng luồng để chế biến món măng trộn tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là loại măng có vị ngọt và có màu sáng hơn các loại măng khác. Để hái được măng người dân phải mất cả nửa ngày... Ảnh: Lữ Phú Quy trình chế biến biến món ăn này cũng khá công phu. Ảnh: Lữ Phú Sau khi rửa sạch, người dân cắt nhỏ măng thành từng miếng, sau đó ngâm nước 1 đến 2 ngày, cho măng có vị chua và giảm vị hăng của măng, sau đó đến công đoạn trộn với tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là công đoạn quan trọng nhất để tạo hương vị cho món ăn, cũng là cách bảo quản măng hữu hiệu, loại tro dùng để trộn phải là tro mun mới đun, còn ở trong bếp lửa. Ảnh: Lữ Phú Sau khi trộn tro được 10 phút, măng rửa sạch, đập nát và thái thành từng miếng nhỏ. Ảnh: Lữ Phú Chị Xeo Thị Bún, bản Cha Ka 1, xã Bảo Thắng cho biết: Măng sau khi được ngâm nước và trộn tro bếp thì có thể chế biến được rất nhiều món ăn, có thể xào với nhiều loại thịt khác nhau, cũng có thể nấu canh. Trong ảnh là món măng xào thịt bò. Ảnh: Lữ Phú Cũng có thể nấu canh với tro của lá sả sau khi đốt cháy. Ảnh: Lữ Phú Với tập quán du canh du cư trước đây của đồng bào Khơ Mú thì việc bảo quản và dự trữ thức ăn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên đồng bào đã biết sử dụng phương pháp hun khói, thịt phơi gác bếp hay là măng trộn tro bếp để bảo quản thực phẩm được lâu dài qua mùa sản xuất nương rẫy. Trước đây khi nguồn thực phẩm còn khan hiếm, thì món măng trộn tro bếp là nguồn thực phẩm chính giúp đồng bào vượt qua đói khát vào mùa giáp hạt. . Ảnh: Lữ Phú
Chị Xeo Thị Bún, bản Cha Ka 1, xã Bảo Thắng cho biết: Măng sau khi được ngâm nước và trộn tro bếp thì có thể chế biến được rất nhiều món ăn, có thể xào với nhiều loại thịt khác nhau, cũng có thể nấu canh. Trong ảnh là món măng xào thịt bò. Ảnh: Lữ Phú
 
Những ngày này người Khơ Mú ở xã vùng cao Bảo Thắng, Kỳ Sơn (Nghệ An) rủ nhau vào rừng hái măng luồng để chế biến món măng trộn tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là loại măng có vị ngọt và có màu sáng hơn các loại măng khác. Để hái được măng người dân phải mất cả nửa ngày... Ảnh: Lữ Phú Quy trình chế biến biến món ăn này cũng khá công phu. Ảnh: Lữ Phú Sau khi rửa sạch, người dân cắt nhỏ măng thành từng miếng, sau đó ngâm nước 1 đến 2 ngày, cho măng có vị chua và giảm vị hăng của măng, sau đó đến công đoạn trộn với tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là công đoạn quan trọng nhất để tạo hương vị cho món ăn, cũng là cách bảo quản măng hữu hiệu, loại tro dùng để trộn phải là tro mun mới đun, còn ở trong bếp lửa. Ảnh: Lữ Phú Sau khi trộn tro được 10 phút, măng rửa sạch, đập nát và thái thành từng miếng nhỏ. Ảnh: Lữ Phú Chị Xeo Thị Bún, bản Cha Ka 1, xã Bảo Thắng cho biết: Măng sau khi được ngâm nước và trộn tro bếp thì có thể chế biến được rất nhiều món ăn, có thể xào với nhiều loại thịt khác nhau, cũng có thể nấu canh. Trong ảnh là món măng xào thịt bò. Ảnh: Lữ Phú Cũng có thể nấu canh với tro của lá sả sau khi đốt cháy. Ảnh: Lữ Phú Với tập quán du canh du cư trước đây của đồng bào Khơ Mú thì việc bảo quản và dự trữ thức ăn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên đồng bào đã biết sử dụng phương pháp hun khói, thịt phơi gác bếp hay là măng trộn tro bếp để bảo quản thực phẩm được lâu dài qua mùa sản xuất nương rẫy. Trước đây khi nguồn thực phẩm còn khan hiếm, thì món măng trộn tro bếp là nguồn thực phẩm chính giúp đồng bào vượt qua đói khát vào mùa giáp hạt. . Ảnh: Lữ Phú
Cũng có thể nấu canh với tro của lá sả sau khi đốt cháy. Ảnh: Lữ Phú
 
Những ngày này người Khơ Mú ở xã vùng cao Bảo Thắng, Kỳ Sơn (Nghệ An) rủ nhau vào rừng hái măng luồng để chế biến món măng trộn tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là loại măng có vị ngọt và có màu sáng hơn các loại măng khác. Để hái được măng người dân phải mất cả nửa ngày... Ảnh: Lữ Phú Quy trình chế biến biến món ăn này cũng khá công phu. Ảnh: Lữ Phú Sau khi rửa sạch, người dân cắt nhỏ măng thành từng miếng, sau đó ngâm nước 1 đến 2 ngày, cho măng có vị chua và giảm vị hăng của măng, sau đó đến công đoạn trộn với tro bếp. Ảnh: Lữ Phú Đây là công đoạn quan trọng nhất để tạo hương vị cho món ăn, cũng là cách bảo quản măng hữu hiệu, loại tro dùng để trộn phải là tro mun mới đun, còn ở trong bếp lửa. Ảnh: Lữ Phú Sau khi trộn tro được 10 phút, măng rửa sạch, đập nát và thái thành từng miếng nhỏ. Ảnh: Lữ Phú Chị Xeo Thị Bún, bản Cha Ka 1, xã Bảo Thắng cho biết: Măng sau khi được ngâm nước và trộn tro bếp thì có thể chế biến được rất nhiều món ăn, có thể xào với nhiều loại thịt khác nhau, cũng có thể nấu canh. Trong ảnh là món măng xào thịt bò. Ảnh: Lữ Phú Cũng có thể nấu canh với tro của lá sả sau khi đốt cháy. Ảnh: Lữ Phú Với tập quán du canh du cư trước đây của đồng bào Khơ Mú thì việc bảo quản và dự trữ thức ăn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên đồng bào đã biết sử dụng phương pháp hun khói, thịt phơi gác bếp hay là măng trộn tro bếp để bảo quản thực phẩm được lâu dài qua mùa sản xuất nương rẫy. Trước đây khi nguồn thực phẩm còn khan hiếm, thì món măng trộn tro bếp là nguồn thực phẩm chính giúp đồng bào vượt qua đói khát vào mùa giáp hạt. . Ảnh: Lữ Phú
Với tập quán du canh du cư trước đây của đồng bào Khơ Mú thì việc bảo quản và dự trữ thức ăn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên đồng bào đã biết sử dụng phương pháp hun khói, thịt phơi gác bếp hay là măng trộn tro bếp để bảo quản thực phẩm được lâu dài qua mùa sản xuất nương rẫy. Trước đây khi nguồn thực phẩm còn khan hiếm, thì món măng trộn tro bếp là nguồn thực phẩm chính giúp đồng bào vượt qua đói khát vào mùa giáp hạt. . Ảnh: Lữ Phú

Theo baonghean.vn

Có thể bạn quan tâm