Điểm sáng về mô hình nông nghiệp hữu cơ của Hà Nội

Điểm sáng về mô hình nông nghiệp hữu cơ của Hà Nội
Toàn cảnh Trang trại Hoa Viên ở xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên là mô hình nông nghiệp hữu cơ khép kín từ chăn nuôi đến trồng trọt với diện tích 60 ha. Ảnh: Hoàng Hà Chị Trương Kim Hoa - chủ Trang trại Hoa Viên cho biết, được sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Trang trại Hoa Viên đã tiến hành trồng rau hữu cơ trên diện tích 5.000 m2 từ năm 2013. Ảnh: Hoàng Hà
Toàn cảnh Trang trại Hoa Viên
ở xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà
Toàn cảnh Trang trại Hoa Viên ở xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên là mô hình nông nghiệp hữu cơ khép kín từ chăn nuôi đến trồng trọt với diện tích 60 ha. Ảnh: Hoàng Hà Chị Trương Kim Hoa - chủ Trang trại Hoa Viên cho biết, được sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Trang trại Hoa Viên đã tiến hành trồng rau hữu cơ trên diện tích 5.000 m2 từ năm 2013. Ảnh: Hoàng Hà
Trang trại Hoa Viên là mô hình nông nghiệp hữu cơ khép kín
từ chăn nuôi đến trồng trọt với diện tích 60 ha. Ảnh: Hoàng Hà
Toàn cảnh Trang trại Hoa Viên ở xã Yên Bình, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên là mô hình nông nghiệp hữu cơ khép kín từ chăn nuôi đến trồng trọt với diện tích 60 ha. Ảnh: Hoàng Hà Chị Trương Kim Hoa - chủ Trang trại Hoa Viên cho biết, được sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội, Trang trại Hoa Viên đã tiến hành trồng rau hữu cơ trên diện tích 5.000 m2 từ năm 2013. Ảnh: Hoàng Hà
Chị Trương Kim Hoa - chủ Trang trại Hoa Viên cho biết,
được sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội,
Trang trại Hoa Viên đã tiến hành trồng rau hữu cơ
trên diện tích 5.000 m2 từ năm 2013. Ảnh: Hoàng Hà

Nói về ý tưởng hình thành vùng trồng rau hữu cơ đầu tiên của Hà Nội, chị Trương Kim Hoa - chủ Trang trại Hoa Viên cho biết: Với mong muốn đem đến nguồn thực phẩm sạch cho người dân Hà Nội, lại có điều kiện thuận lợi để trồng trọt, chăn nuôi, gia đình chị đã mạnh dạn bắt tay vào thực hiện. Với 60 ha đất bao trọn quả đồi, hơn 10 năm qua, gia đình chị tổ chức chăn nuôi lợn rừng quy mô lớn. Từ đó, lấy phân bón hữu cơ để nuôi giun quế và tiếp tục tận dụng phân chuồng hoại mục, được xử lý vệ sinh để chăm bón cây trồng. Nguồn nước tưới rau được lấy tại suối đầu nguồn Vua Bà, không dùng thuốc bảo vệ thực vật.

Chị Trương Kim Hoa - chủ Trang trại Hoa Viên (áo sẫm, đi giữa) giới thiệu về Trang trại Hoa Viên - mô hình nông nghiệp hữu cơ khép kín từ chăn nuôi đến trồng trọt. Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên đang nuôi hơn 1.000 con lợn rừng sinh sản. Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên mỗi năm cung cấp cho thị trường gần 1 vạn con lợn giống và hàng nghìn tấn lợn thương phẩm chất lượng cao. Ảnh: Hoàng Hà
Chị Trương Kim Hoa - chủ Trang trại Hoa Viên (áo sẫm, đi giữa)
giới thiệu về Trang trại Hoa Viên - mô hình nông nghiệp hữu cơ khép kín
từ chăn nuôi đến trồng trọt. Ảnh: Hoàng Hà
Chị Trương Kim Hoa - chủ Trang trại Hoa Viên (áo sẫm, đi giữa) giới thiệu về Trang trại Hoa Viên - mô hình nông nghiệp hữu cơ khép kín từ chăn nuôi đến trồng trọt. Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên đang nuôi hơn 1.000 con lợn rừng sinh sản. Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên mỗi năm cung cấp cho thị trường gần 1 vạn con lợn giống và hàng nghìn tấn lợn thương phẩm chất lượng cao. Ảnh: Hoàng Hà
Trang trại Hoa Viên đang nuôi
hơn 1.000 con lợn rừng sinh sản. Ảnh: Hoàng Hà
Chị Trương Kim Hoa - chủ Trang trại Hoa Viên (áo sẫm, đi giữa) giới thiệu về Trang trại Hoa Viên - mô hình nông nghiệp hữu cơ khép kín từ chăn nuôi đến trồng trọt. Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên đang nuôi hơn 1.000 con lợn rừng sinh sản. Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên mỗi năm cung cấp cho thị trường gần 1 vạn con lợn giống và hàng nghìn tấn lợn thương phẩm chất lượng cao. Ảnh: Hoàng Hà
Trang trại Hoa Viên mỗi năm cung cấp cho thị trường
gần 1 vạn con lợn giống và hàng nghìn tấn
lợn thương phẩm chất lượng cao. Ảnh: Hoàng Hà

Trang trại Hoa Viên hiện nuôi lợn rừng với quy mô trên 1.000 lợn sinh sản và sử dụng 12 ha đất để trồng rau hữu cơ, mỗi năm cung cấp ra thị trường gần 1 vạn lợn giống, lợn thương phẩm chất lượng cao và hơn 300 tấn rau hữu cơ, tạo việc làm cho trên 100 lao động với mức thu nhập bình quân trên 5 triệu đồng/tháng.

Lợn được nuôi tại Trang trại Hoa Viên dựa vào đặc tính sinh học, sinh lý, sinh sản tự nhiên và bản năng tự chữa bệnh bằng các loại lá cây rừng. Nguồn thức ăn chủ yếu của lợn gồm hơn 90% các loại rau, củ, quả, cỏ VA06 còn lại bổ sung cám đại mạch, thịt trùn quế. Sử dụng các loại kháng sinh thảo dược như: gừng, tỏi, xạ đen, lược vàng, khổ sâm… kết hợp với chế phẩm vi sinh EM, men Lactobacillus vừa giảm chi phí vừa tăng năng suất, đặc biệt rất an toàn cho người tiêu dùng.

Mô hình nuôi giun quế tại Trang trại Hoa Viên. Ảnh: Hoàng Hà Giun quế có thể dùng làm thức ăn bổ dưỡng cho gia súc, gia cầm; phân của trùn quế được xem là nguồn phân sạch, làm phân bón rất tốt cho cây trồng… Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên hiện có nhiều loại rau như: rau ngót, rau cải các loại, hoa thiên lý, rau muống, rau lang, rau dền, mướp hương, bầu bí, su hào... Ảnh: Hoàng Hà
Mô hình nuôi giun quế tại Trang trại Hoa Viên. Ảnh: Hoàng Hà
Mô hình nuôi giun quế tại Trang trại Hoa Viên. Ảnh: Hoàng Hà Giun quế có thể dùng làm thức ăn bổ dưỡng cho gia súc, gia cầm; phân của trùn quế được xem là nguồn phân sạch, làm phân bón rất tốt cho cây trồng… Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên hiện có nhiều loại rau như: rau ngót, rau cải các loại, hoa thiên lý, rau muống, rau lang, rau dền, mướp hương, bầu bí, su hào... Ảnh: Hoàng Hà
Giun quế có thể dùng làm thức ăn bổ dưỡng
cho gia súc, gia cầm; phân của trùn quế được xem là nguồn phân sạch,
làm phân bón rất tốt cho cây trồng… Ảnh: Hoàng Hà
Mô hình nuôi giun quế tại Trang trại Hoa Viên. Ảnh: Hoàng Hà Giun quế có thể dùng làm thức ăn bổ dưỡng cho gia súc, gia cầm; phân của trùn quế được xem là nguồn phân sạch, làm phân bón rất tốt cho cây trồng… Ảnh: Hoàng Hà Trang trại Hoa Viên hiện có nhiều loại rau như: rau ngót, rau cải các loại, hoa thiên lý, rau muống, rau lang, rau dền, mướp hương, bầu bí, su hào... Ảnh: Hoàng Hà
Trang trại Hoa Viên hiện có nhiều loại rau như: rau ngót,
rau cải các loại, hoa thiên lý, rau muống, rau lang, rau dền,
mướp hương, bầu bí, su hào... Ảnh: Hoàng Hà

Theo chị Trương Kim Hoa, được sự giúp đỡ của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội mà trực tiếp là Chi cục Bảo vệ Thực vật, Trang trại Hoa Viên đã tiến hành trồng rau hữu cơ trên diện tích 5.000 m2 từ năm 2013. Từ đó đến nay, diện tích trồng rau hữu cơ liên tục tăng với nhiều loại rau đa dạng, phong phú như: rau ngót, rau cải các loại, hoa thiên lý, rau muống, rau lang, rau dền, mướp hương, bầu bí, su hào... Đặc biệt, Trang trại Hoa Viên còn tự nghiên cứu trồng và phát triển một số giống rau rừng, đặc sản khác như: rau sắng, rau bò khai, rau tầm bóp cùng một số cây dược liệu quý như: giảo cổ lam, xạ đen, tán thược…

Trang trại Hoa Viên hiện tạo việc làm cho khoảng 100 lao động với thu nhập bình quân trên 5 triệu đồng/tháng. Ảnh: Hoàng Hà Để mang đến người tiêu dùng những nông sản hữu cơ, tất cả các công đoạn sản xuất từ làm cỏ, bắt sâu, chăm bón trang trại đều phải hoàn toàn tự nhiên. Ảnh: Hoàng Hà
Trang trại Hoa Viên hiện tạo việc làm cho
khoảng 100 lao động với thu nhập bình quân trên 5 triệu đồng/tháng.
Ảnh: Hoàng Hà
Trang trại Hoa Viên hiện tạo việc làm cho khoảng 100 lao động với thu nhập bình quân trên 5 triệu đồng/tháng. Ảnh: Hoàng Hà Để mang đến người tiêu dùng những nông sản hữu cơ, tất cả các công đoạn sản xuất từ làm cỏ, bắt sâu, chăm bón trang trại đều phải hoàn toàn tự nhiên. Ảnh: Hoàng Hà
Để mang đến người tiêu dùng những nông sản hữu cơ,
tất cả các công đoạn sản xuất từ làm cỏ, bắt sâu, chăm bón trang trại
đều phải hoàn toàn tự nhiên.
 Ảnh: Hoàng Hà

Hiện Trang trại Hoa Viên đang cung cấp cho hơn 20 cửa hàng thực phẩm sạch tại Hà Nội dưới thương hiệu rau sạch Đại Ngàn, đã được chứng nhận sản phẩm hữu cơ phù hợp tiêu chuẩn IFOAM Norm For Organic Production và được người tiêu dùng ưa chuộng, đánh giá cao.

Để tăng năng suất, hiệu quả sử dụng, Trang trại Hoa Viên đã ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp: đầu tư nhà màng, nhà lưới, hệ thống tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt theo công nghệ Israel; ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý môi trường chăn nuôi, tàn dư thực vật, chống bệnh cho cây trồng, xây dựng hệ thống bể chứa nước, bồn chứa nước trên cao nhằm tận dụng thế năng trong cung cấp nguồn nước cho cả trang trại…
Bài: Nguyễn Hoàng - Ảnh: Hoàng Hà

Có thể bạn quan tâm