Đào chín rộ ở miền Tây Nghệ An

Xã Tri Lễ, huyện Quế Phong (Nghệ An) có 7 bản người Mông sống dọc biên giới Việt – Lào, trong đó có 72 hộ của 3 bản Huồi Mới 1, Huồi Mới 2, Pà Khốm được Ban di dân phát triển nông thôn miền núi hỗ trợ trồng, chăm sóc gần 13.000 gốc đào Mẹo. Vào thời điểm này, đào đang chín rộ.

Tin liên quan

Nghệ An phát triển các mô hình trồng rau, củ hiệu quả

Tỉnh Nghệ An đang tập trung các giải pháp nhằm phát triển hiệu quả các mô hình trồng rau, củ, quả. Đối với một địa phương như Nghệ An, việc phát triển hiệu quả các mô hình này có ý nghĩa quan trọng, giúp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng năng suất cây trồng và giải quyết việc làm, thu nhập cho nông dân.


Cây đào nâng cao đời sống người dân Yên Bái

Những ngày cuối năm âm lịch, nông dân trồng đào ở Yên Bái đang tất bật chăm sóc chuẩn bị nguồn hàng để đưa ra thị trường nhằm phục vụ Tết Nguyên đán Canh Tý. Theo các hộ dân trồng đào, năm nay thời tiết thuận lợi nên đào sinh trưởng phát triển tốt, ra nụ đều hơn năm trước và nở vào đúng dịp Tết, hứa hẹn sẽ cho mùa đào bội thu.


Nghệ An phát triển kinh tế vùng biên

Tỉnh Nghệ An có 27 xã biên giới, 419 km đường biên chung với 3 tỉnh: Bolykhamxay, Xiêng Khoảng, Hủa Phăn của Lào; có cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn, cửa khẩu chính Thanh Thủy, 3 cửa khẩu phụ và 15 lối mở, đường tiểu ngạch. Những năm qua, Nghệ An đã ban hành nhiều chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế vùng biên, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi, mua bán hàng hóa và đi lại của cư dân biên giới hai nước.



Đề xuất