Đắk Lắk đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP
Trong 2 ngày (11 – 12/7), Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tỉnh Đắk Lắk tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP.
- 16:52
- |
- 12-07-2023
Trong 2 ngày (11 – 12/7), Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tỉnh Đắk Lắk tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP.
Từ món ăn dân dã của quê hương, thạch đen của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng đã trở thành đặc sản du khách yêu thích. Các sản phẩm từ thạch đen được sản xuất và đóng gói theo quy trình hiện đại. Môt số sản phẩm thạch đen của các cơ sở sản xuất đạt tiêu chuẩn Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) 3 sao.
Tỉnh Tây Ninh ngoài thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi, mở rộng thị trường, tăng cường quảng bá thương hiệu đặc sản còn thực hiện liên kết vào các chuỗi cung ứng hàng hóa lớn.
Tại Ninh Thuận, hành tím củ tươi đang được thương lái thu mua tại ruộng với giá dao động từ 42.000 - 47.000 đồng/kg, hành tím giống có giá từ 65.000 – 70.000 đồng/kg. Năm nay, nhờ nguồn nước tưới dồi dào, thời tiết thuận lợi nên hành tím được mùa lại bán được với giá cao.
Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, đến nay, tỉnh đã xây dựng và công nhận 174 sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP); trong đó, có 95 sản phẩm 4 sao và 79 sản phẩm 3 sao. Có tồng cộng 70 chủ thể tham gia OCOP; trong đó, có 15 chủ thể là hợp tác xã, 22 doanh nghiệp và 33 hộ sản xuất kinh doanh.
Ngày 9/7, tại huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức Ngày hội Bí xanh thơm. Điểm nhấn của Ngày hội Bí xanh thơm Ba Bể lần này là sự góp mặt của 2 gương mặt quen thuộc: Nghệ sỹ nhân dân Tự Long và Nghệ sĩ ưu tú Xuân Bắc cùng các nghệ sỹ đến từ nhà hát kịch Việt Nam, nhiều youtuber, tiktoker và một số gương mặt nổi tiếng.
Hơn 4 năm triển khai tại Trà Vinh, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã phát huy tính hiệu quả rõ rệt. Các sản phẩm hàng hóa chất lượng, có lợi thế ở địa phương ngày càng được nâng cao giá trị và có thị trường tiêu thụ ổn định hơn.
Ngày 6/7, thành phố Cần Thơ ra mắt điểm trưng bày, bán sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), đặt tại Cơ sở hủ tiếu Nhà Bè (trên chợ nổi Cái Răng) với 10 chủ thể sản phẩm OCOP của thành phố Cần Thơ tham gia kết nối.
Sơn La là tỉnh miền núi, vùng cao, với nhiều ưu đãi về đất đai, khí hậu rất phù hợp để phát triển các sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao. Đặc biệt, với nhiều chủ trương, chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp đúng đắn của tỉnh Sơn La, cùng sự chủ động của người dân trong việc trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, địa phương đã có nhiều sản phẩm nông nghiệp đạt chất lượng, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu; trong đó, có trái thanh long.
Vụ ớt năm nay, nông dân trồng ớt ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tân Uyên (Lai Châu) rất phấn khởi, bởi ớt được mùa, được giá. Trừ chi phí, mỗi sào ớt mang về cho mỗi hộ gia đình vài chục triệu đồng/vụ; người nông dân có thêm niềm tin vào cây trồng mới đem lại năng suất và giá trị kinh tế cao.
Ban Chỉ đạo Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” tỉnh Trà Vinh đang phối hợp với các cơ quan báo chí, truyền thông đẩy mạnh thông tin tuyên truyền về cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên các phương tiện thông tin đại chúng; khuyến khích, định hướng tiêu dùng, vận động nhân dân tích cực sử dụng hàng Việt.
Hai tháng nay, người trồng ớt ở huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) rất phấn khởi bởi ớt được mùa, được giá. Sau gần 3 năm chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19, năm nay quả ớt tươi lại được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Phục hồi và phát triển ấn tượng sau dịch COVID-19, Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước Một thành viên Yến sào Khánh Hoà không chỉ là đơn vị tạo việc làm ổn định cho người lao động, mà còn là đơn vị tiên phong nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong các sản phẩm yến sào, giúp phát triển và nâng cao giá trị sản vật của địa phương.
Lẩu Thả từ lâu đã chứa đựng những giá trị văn hóa gắn liền với một vùng đất và ngư dân Mũi Né, phường Hàm Tiến, thành phố Phan Thiết (Bình Thuận).
Nghề làm cá khô và tôm khô được nhiều người dân ở một số huyện, thành phố ven biển tỉnh Kiên Giang như: Kiên Lương, Kiên Hải, thành phố Hà Tiên đã gắn bó qua nhiều thế hệ. Bên cạnh mang lại nguồn thu nhập cho người dân, phát triển kinh tế địa phương, nghề làm khô còn góp phần bảo tồn nghề truyền thống của ông cha để lại.
Không chỉ nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và nhiều điểm du lịch hấp dẫn, huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) còn được biết đến với các món ăn ngon, trong đó có cá tép dầu khô.
Tối ngày 22/6, tỉnh Bình Phước tổ chức Hội chợ trái cây và hàng nông sản lần thứ VI, năm 2023 với nhiều chuỗi hoạt động thiết thực nhằm giúp cho hội viên nông dân có cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, kết nối tiêu thụ nông sản, trưng bày, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu. Hội chợ trái cây và hàng nông sản diễn ra đến ngày 26/6.
Ngày 23/6, tại Trung tâm Thương mại Mê Linh Plaza, quận Hà Đông (Hà Nội) đã diễn ra Tuần hàng trái cây, nông sản các tỉnh, thành phố tại Hà Nội do Sở Công Thương Hà Nội tổ chức, thu hút 15 tỉnh, thành phố tham gia.
UBND tỉnh Bình Định cho biết đã xây dựng kế hoạch 116/KH-UBND phát triển sản phẩm OCOP của địa phương giai đoạn 2023-2025 thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Ban Chỉ đạo xây dựng phát triển sản phẩm OCOP, thương hiệu, truy xuất nguồn gốc sản phẩm và phát triển thương mại điện tử tỉnh Trà Vinh đang triển khai các hoạt động hỗ trợ cho hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu cho sản phẩm OCOP, nhất là các sản phẩm OCOP từ dừa sáp đạt hạng 5 sao.