Nghề rèn của người Mông ở Trạm Tấu

Nghề rèn của người Mông ở Trạm Tấu
Những con dao, lưỡi cày... được chế tạo dưới bàn tay của người Mông không những sắc bén mà còn có độ bền cao
Những con dao, lưỡi cày... được chế tạo dưới bàn tay của người Mông không những sắc bén mà còn có độ bền cao 
Đặc trưng đầu tiên trong kỹ thuật rèn của người Mông là sự kết hợp giữa sắt và thép
Đặc trưng đầu tiên trong kỹ thuật rèn của người Mông là sự kết hợp giữa sắt và thép 
Người Mông thường đắp lò rèn bằng đất, mặt lò võng xuống để có thể cho than vào. Đặc biệt, than để đốt lò không phải là than đá mà là than của một loại gỗ ở rừng. Khi đốt, người thợ phải duy trì nhiệt độ đều, sau đó cho sắt vào nung đỏ rồi đưa lên đe và dùng búa đập tạo hình. Khi sắt nguội lại đưa vào nung rồi tiếp tục đập. Công đoạn này lặp đi lặp lại cho đến khi có được sản phẩm ưng ý.
Mài sắc và đánh bóng sản phẩm
Mài sắc và đánh bóng sản phẩm 
Dao được mài bằng đá suối để đủ độ sắc, cứng và bền
Dao được mài bằng đá suối để đủ độ sắc, cứng và bền 
Mỗi con dao, người Mông phải mất từ 3 - 4 tiếng để rèn
Mỗi con dao, người Mông phải mất từ 3 - 4 tiếng để rèn 
Dù rất đơn sơ nhưng với bàn tay khéo léo và những “bí quyết” riêng, người Mông ở Trạm Tấu đã làm ra những sản phẩm chất lượng cao. Đây là một trong những nét văn hóa độc đáo và hấp dẫn mỗi khi du khách đến với vùng đất này.
Hoàng Tâm - Nam Sương

Có thể bạn quan tâm