Đa dạng hệ động, thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng

Đa dạng hệ động, thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng
Với diện tích tự nhiên hơn 21.300 ha, nằm trên địa phận huyện Đắk Glong (Đắk Nông), giáp cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng), Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng có lớp thảm thực vật rừng rộng lớn, tỷ lệ che phủ đến 85% diện tích vùng lõi của khu bảo tồn, trong đó rừng nguyên sinh chiếm hơn 48%, là điều kiện thuận lợi nhiều loài động, thực vật cư trú, sinh trưởng và phát triển. Tà Đùng hiện có hơn 574 loài động vật trong đó, có 37 loài thú thuộc diện quý hiếm như: chà vá chân đen, vượn má hung, cu li nhỏ, hổ, báo hoa mai, trăn mốc, trăn gấm, rắn hổ chúa và 16 loài chim nằm trong Sách đỏ Việt Nam cùng hơn 1.400 loài thực vật, trong đó có 89 loài có nguy cơ bị tuyệt chủng, 69 loài được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam.
 
Mặt hồ hơn 3.600 ha với nhiều hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác tạo nên vẻ đẹp kỳ vỹ của Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.
Mặt hồ hơn 3.600 ha với nhiều hòn đảo lớn nhỏ nằm rải rác tạo nên vẻ đẹp kỳ vỹ của Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng. 

Cây gỗ xá xị có đường kính lớn trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.
Cây gỗ xá xị có đường kính lớn trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.

Lớp thảm thực vật rừng rộng lớn tạo điều kiện cho các loài động vật sinh sống và phát triển.
Lớp thảm thực vật rừng rộng lớn tạo điều kiện cho các loài động vật sinh sống và phát triển. 

Cây gỗ bạch tùng có đường kính gốc gần 1m trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.
Cây gỗ bạch tùng có đường kính gốc gần 1m trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng. 

Chim bạc má mào sinh sống trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.
Chim bạc má mào sinh sống trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng. 

Loài chim mi đầu đen sinh sống trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.
 Loài chim mi đầu đen sinh sống trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng. 

Loài gà so sinh sống trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.
Loài gà so sinh sống trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng. 

Họa mi đất mỏ đỏ sinh sống trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.
Họa mi đất mỏ đỏ sinh sống trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng. 

Loài sóc đen sinh sống trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.
 Loài sóc đen sinh sống trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng. 

Loài rắn lục sinh sống nhiều trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.
 Loài rắn lục sinh sống nhiều trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng. 

Loài thực vật ký sinh có nguồn gene qúy hiếm, đại diện duy nhất của chi Rhopalocnemis đơn loài ở Việt Nam
Loài thực vật ký sinh có nguồn gene qúy hiếm, đại diện duy nhất của chi Rhopalocnemis đơn loài ở Việt Nam

Cây bời bời trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng.
Cây bời bời trong Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng. 

TTXVN

Có thể bạn quan tâm