Cửu đỉnh - Công trình nghệ thuật giá trị trong Hoàng Thành Huế

Cửu đỉnh - Công trình nghệ thuật giá trị trong Hoàng Thành Huế
Cao đỉnh, chiếc đỉnh lớn nhất, có trọng lượng 2.601kg, cao 2m50. Cao đỉnh tượng trưng cho vua Gia Long - vị vua sáng lập triều Nguyễn.
Cao đỉnh, chiếc đỉnh lớn nhất, có trọng lượng 2.601kg, cao 2m50. Cao đỉnh tượng trưng cho vua Gia Long - vị vua sáng lập triều Nguyễn. 

Mỗi chiếc đỉnh được khắc tên hiệu (tên để thờ cúng) của một vị vua nhà Nguyễn bằng chữ Hán. Đỉnh có kích thước cao từ 2,3 - 2,5m, chu vi vòng lưng từ 4,64 - 4,72m; chiếc nặng nhất 2061kg, chiếc nhẹ nhất 1935kg. Trên mỗi đỉnh chạm khắc 17 bức họa tiết và 1 bức họa thư với các chủ đề về vũ trụ, núi sông, chim thú, sản vật, binh khí… tập hợp thành bức tranh toàn cảnh của đất nước Việt Nam thống nhất thời nhà Nguyễn. Tất cả 153 mảng hình trên Cửu Đỉnh là 153 bức chạm độc lập, hoàn chỉnh, là sự kết hợp điêu luyện giữa nghệ thuật đúc và chạm nổi đồ đồng nước ta hồi đầu thế kỷ XIX.
 
Bộ Cửu đỉnh đặt trước sân Thế Miếu trong Hoàng thành Huế. Đây là công trình nghệ thuật có giá trị rất lớn trong Hoàng Thành Huế Cả 9 chiếc đỉnh đều được đúc tại Huế vào cuối năm 1835, hoàn thành vào đầu năm 1837
Bộ Cửu đỉnh đặt trước sân Thế Miếu trong Hoàng thành Huế. 
 
Bộ Cửu đỉnh đặt trước sân Thế Miếu trong Hoàng thành Huế. Đây là công trình nghệ thuật có giá trị rất lớn trong Hoàng Thành Huế Cả 9 chiếc đỉnh đều được đúc tại Huế vào cuối năm 1835, hoàn thành vào đầu năm 1837
Đây là công trình nghệ thuật có giá trị rất lớn trong Hoàng Thành Huế
 
Bộ Cửu đỉnh đặt trước sân Thế Miếu trong Hoàng thành Huế. Đây là công trình nghệ thuật có giá trị rất lớn trong Hoàng Thành Huế Cả 9 chiếc đỉnh đều được đúc tại Huế vào cuối năm 1835, hoàn thành vào đầu năm 1837
Cả 9 chiếc đỉnh đều được đúc tại Huế vào cuối năm 1835, hoàn thành vào đầu năm 1837
Hồ Cầu
TTXVN

Có thể bạn quan tâm