Chính sách đầu tư ứng trước “gỡ khó” cho vùng cao

Chính sách đầu tư ứng trước “gỡ khó” cho vùng cao
Nhờ thực hiện nhiều chính sách tích cực, bộ mặt các xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận ngày càng khởi sắc. Ảnh: Nguyễn Thanh
Nhờ thực hiện nhiều chính sách tích cực, bộ mặt các xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận ngày càng khởi sắc. Ảnh: Nguyễn Thanh

Chính sách này được thực hiện từ năm 2010 tại 11 xã thuần và 20 thôn DTTS xen ghép thuộc các huyện: Bắc Bình, Hàm Thuận Nam, Tánh Linh, Đức Linh, Tuy Phong và Hàm Thuận Bắc. Theo đó, tỉnh đã ứng trước giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… cùng chi phí làm đất và một số mặt hàng công nghệ phục vụ đời sống trong thời điểm mùa vụ cho hàng nghìn lượt hộ đồng bào DTTS, theo nguyên tắc đảm bảo giá đầu tư ứng trước luôn thấp hơn hoặc bằng giá thị trường và giá thu mua sản phẩm phải bằng hoặc cao hơn giá thị trường cùng thời điểm. Có nguồn đầu tư ban đầu ổn định, không lãi suất, bà con có đủ giống, đủ phân bón nên yên tâm tập trung sản xuất.

Chính sách đầu tư ứng trước đã giúp nhiều hộ đồng bào có điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Trong ảnh: Đồng bào xã La Ngâu, huyện Tánh Linh thu hoạch ngô. Ảnh: Nguyễn Thanh Một số gia đình phát triển nghề tre đan truyền thống nhờ chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất của tỉnh Bình Thuận. Ảnh: Nguyễn Thanh Với chính sách hỗ trợ con giống, vật tư, đồng bào ở huyện Tánh Linh mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, thu nhập ngày càng ổn định. Ảnh: Nguyễn Thanh
Chính sách đầu tư ứng trước đã giúp nhiều hộ đồng bào có điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Trong ảnh: Đồng bào xã La Ngâu, huyện Tánh Linh thu hoạch ngô. Ảnh: Nguyễn Thanh
 
Chính sách đầu tư ứng trước đã giúp nhiều hộ đồng bào có điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Trong ảnh: Đồng bào xã La Ngâu, huyện Tánh Linh thu hoạch ngô. Ảnh: Nguyễn Thanh Một số gia đình phát triển nghề tre đan truyền thống nhờ chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất của tỉnh Bình Thuận. Ảnh: Nguyễn Thanh Với chính sách hỗ trợ con giống, vật tư, đồng bào ở huyện Tánh Linh mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, thu nhập ngày càng ổn định. Ảnh: Nguyễn Thanh
Một số gia đình phát triển nghề tre đan truyền thống nhờ chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất của tỉnh Bình Thuận. Ảnh: Nguyễn Thanh
 
Chính sách đầu tư ứng trước đã giúp nhiều hộ đồng bào có điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Trong ảnh: Đồng bào xã La Ngâu, huyện Tánh Linh thu hoạch ngô. Ảnh: Nguyễn Thanh Một số gia đình phát triển nghề tre đan truyền thống nhờ chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất của tỉnh Bình Thuận. Ảnh: Nguyễn Thanh Với chính sách hỗ trợ con giống, vật tư, đồng bào ở huyện Tánh Linh mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, thu nhập ngày càng ổn định. Ảnh: Nguyễn Thanh
Với chính sách hỗ trợ con giống, vật tư, đồng bào ở huyện Tánh Linh mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu vật nuôi, thu nhập ngày càng ổn định. Ảnh: Nguyễn Thanh

Chính sách này đã góp phần giúp đồng bào DTTS ở Bình Thuận có điều kiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hạn chế tình trạng tư thương cho vay nặng lãi, ép giá. Nhờ đó, đồng bào DTTS có thu nhập ổn định và từng bước giảm nghèo.
Nguyễn Thanh

Có thể bạn quan tâm