Vùng thứ nhất là các xã, thị trấn dọc quốc lộ 1A có địa hình tương đối bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu thuận lợi phát triển các loại cây lương thực như: lúa, ngô, khoai và cây ăn quả như: na, nhãn, vải, xoài. Vùng thứ hai là các xã có điều kiện phát triển kinh tế đồi rừng. Vùng thứ ba là các xã có nhiều núi đá vôi như Thượng Cường, Vạn Linh phù hợp để phát triển chăn nuôi gia súc.
Trong các loại cây trồng của huyện, na dai hiện đang được trồng tập trung ở 6 xã, thị trấn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Hiện nay, diện tích trồng na của toàn huyện là 1.198 ha, sản lượng trên 8 nghìn tấn quả. Na Chi Lăng đã được công nhận nhãn hiệu hàng hóa trong nước.
Cùng với hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phát triển cây trồng thế mạnh, huyện Chi Lăng cũng triển khai có hiệu quả việc liên kết giữa nông dân và các doanh nghiệp, nhằm gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. Nhờ đó, cây thuốc lá, cây ớt, khoai tây… đã có đầu ra ổn định. Bà Hà Thị Thủy, Phó trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Chi Lăng cho biết:
Nhờ phát huy thế mạnh trong nông - lâm nghiệp, đời sống đồng bào các dân tộc trong huyện ngày càng được nâng cao. Năm 2014, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 31 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo còn 10,09% (giảm 2,% so với năm 2011). Hệ thống điện, đường, trường học… được đầu tư xây dựng khá đồng bộ. Chương trình xây dựng nông thôn mới được nhân dân đồng tình hưởng ứng. Huyện đã có một xã đạt 19 tiêu chí nông thôn mới, một số xã đạt trên 11 tiêu chí…
![]() |
Vùng chuyên canh khoai tây ở xã Vạn Linh
|
Trong các loại cây trồng của huyện, na dai hiện đang được trồng tập trung ở 6 xã, thị trấn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Hiện nay, diện tích trồng na của toàn huyện là 1.198 ha, sản lượng trên 8 nghìn tấn quả. Na Chi Lăng đã được công nhận nhãn hiệu hàng hóa trong nước.
![]() |
Na dai hiện đang được trồng tập trung ở 6 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Chi Lăng
|
Cùng với hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, phát triển cây trồng thế mạnh, huyện Chi Lăng cũng triển khai có hiệu quả việc liên kết giữa nông dân và các doanh nghiệp, nhằm gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm. Nhờ đó, cây thuốc lá, cây ớt, khoai tây… đã có đầu ra ổn định. Bà Hà Thị Thủy, Phó trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Chi Lăng cho biết:
![]() |
Chăm sóc ngô ở thị trấn Chi Lăng
|
Nhờ phát huy thế mạnh trong nông - lâm nghiệp, đời sống đồng bào các dân tộc trong huyện ngày càng được nâng cao. Năm 2014, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 31 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo còn 10,09% (giảm 2,% so với năm 2011). Hệ thống điện, đường, trường học… được đầu tư xây dựng khá đồng bộ. Chương trình xây dựng nông thôn mới được nhân dân đồng tình hưởng ứng. Huyện đã có một xã đạt 19 tiêu chí nông thôn mới, một số xã đạt trên 11 tiêu chí…
![]() |
Nhờ hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung, đem lại hiệu quả kinh tế cao, diện mạo nông thôn, miền núi ở Chi Lăng đã có nhiều thay đổi.
|
![]() |
Mùa thu hoạch cà chua ở thị trấn Chi Lăng
|