Châu Đốc - thành phố trẻ năng động và phát triển

Châu Đốc - thành phố trẻ năng động và phát triển
Dọc theo tuyến đường tránh quốc lộ 91 vào Khu Du lịch Núi Sam-Chùa Bà (Châu Đốc), những khu vườn sinh thái đang dần hình thành, lô nhô giữa cánh đồng lúa xanh ngát, đẹp như tranh vẽ. 
Tân Lộ Kiều Lương có chiều dài 4km, rộng 55 mét với sáu làn xe ô tô, hai làn xe gắn máy, là tuyến đường huyết mạch từ trung tâm thành phố Châu Đốc hướng vào khu du lịch Núi Sam, đáp ứng nhu cầu đi lại của hàng triệu du khách thập phương vào mùa lễ hội Vía Bà Chúa Xứ hàng năm.
Tân Lộ Kiều Lương có chiều dài 4km, rộng 55 mét với sáu làn xe ô tô, hai làn xe gắn máy, là tuyến đường huyết mạch từ trung tâm thành phố Châu Đốc hướng vào khu du lịch Núi Sam, đáp ứng nhu cầu đi lại của hàng triệu du khách thập phương vào mùa lễ hội Vía Bà Chúa Xứ hàng năm.
Tuyến đường Tân Lộ Kiều Lương kết nối trung tâm thành phố Châu Đốc với Khu Du lịch Quốc gia Núi Sam-Chùa Bà đã được đầu tư nâng cấp, rộng thênh thang với 8 làn xe. Châu Đốc hiện ra trước mắt du khách với những con phố xinh xinh, nhà cửa khang trang, nhiều công trình đang hối hả thi công, người xe tấp nập…,  cho thấy một khí thế rộn ràng của một thành phố trẻ đang trên đà phát triển.
Thành phố Châu Đốc là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng phía Tây Nam và là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang và đồng bằng sông Cửu Long. Trong ảnh: Một góc Thành phố Châu Đốc ngày nay.
Thành phố Châu Đốc là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng phía Tây Nam và là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang và đồng bằng sông Cửu Long. Trong ảnh: Một góc Thành phố Châu Đốc ngày nay.
Thành phố Châu Đốc là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng phía Tây Nam và là điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của tỉnh An Giang và đồng bằng sông Cửu Long. Trong ảnh: Một góc Thành phố Châu Đốc ngày nay. 
Thành phố trẻ giàu tiềm năng Châu Đốc được hình thành cách đây gần 300 năm, là nơi hội tụ không chỉ người Việt, mà cả người Hoa, Khmer, Chăm,…, tạo nên sắc thái văn hóa độc đáo của vùng đất này.
Một góc Thành phố Châu Đốc ngày nay
Một góc Thành phố Châu Đốc ngày nay
Thành phố Châu Đốc có diện tích tự nhiên trên 10.500 ha với hơn 127.000 dân, được chia thành 7 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 5 phường, 2 xã; là trung tâm kinh tế, văn hóa, trung tâm du lịch của tỉnh An Giang và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhờ vào tiềm năng và vị trí địa lý đặc biệt “Tiền Tam Giang, Hậu Thất Lĩnh”; là nơi giao nhau giữa sông Hậu và sông Châu Đốc, có đường biên giới tiếp giáp Huyện Praychusa, Vương quốc Campuchia trên 16km; là đầu mối đến 4 cửa khẩu quốc tế và quốc gia: Tịnh Biên, Vĩnh Xương (Thị xã Tân Châu), Khánh Bình, Vĩnh Hội Đông (Huyện An Phú).
Du khách tham quan Nhà trưng bày cổ vật tại Lăng Thoại Ngọc Hầu nằm trong quần thể khu du lịch Quốc gia Núi Sam, tọa lạc tại phường Núi Sam (Thành phố Châu Đốc, An Giang).
Du khách tham quan Nhà trưng bày cổ vật tại Lăng Thoại Ngọc Hầu nằm trong quần thể khu du lịch Quốc gia Núi Sam, tọa lạc tại phường Núi Sam (Thành phố Châu Đốc, An Giang).
Theo Tiến sĩ Ngô Thanh Loan, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Châu Đốc được xem là cửa ngõ giao thương quan trọng của tỉnh An Giang và khu vực ĐBSCL với Vương quốc Campuchia và các nước Đông Nam Á bằng đường thủy lẫn đường bộ.
“Trong thời gian tới, thành phố Châu Đốc phấn đấu xây dựng đô thị phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, là thành phố du lịch thân thiện vì con người. Đẩy mạnh khai thác lợi thế, tiềm năng địa phương để phát triển nhanh thương mại - dịch vụ - du lịch. Trong đó, kêu gọi đầu tư mở nhiều loại hình dịch vụ vui chơi giải trí, các loại hình du lịch sinh thái, du lịch sông nước, du lịch văn hóa tâm linh gắn với lễ hội, nâng cấp Khu du lịch quốc gia Núi Sam theo đúng quy hoạch tổng thể đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, từ đó quảng bá hình ảnh địa phương Châu Đốc, xúc tiến đầu tư và thu hút thêm nhiều khách du lịch để nâng cao giá trị tăng trưởng kinh tế và thu nhập của người dân.” Ông Trần Quốc Tuấn, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
“Trong thời gian tới, thành phố Châu Đốc phấn đấu xây dựng đô thị phát triển theo hướng tăng trưởng xanh, là thành phố du lịch thân thiện vì con người. Đẩy mạnh khai thác lợi thế, tiềm năng địa phương để phát triển nhanh thương mại - dịch vụ - du lịch. Trong đó, kêu gọi đầu tư mở nhiều loại hình dịch vụ vui chơi giải trí, các loại hình du lịch sinh thái, du lịch sông nước, du lịch văn hóa tâm linh gắn với lễ hội, nâng cấp Khu du lịch quốc gia Núi Sam theo đúng quy hoạch tổng thể đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, từ đó quảng bá hình ảnh địa phương Châu Đốc, xúc tiến đầu tư và thu hút thêm nhiều khách du lịch để nâng cao giá trị tăng trưởng kinh tế và thu nhập của người dân.”
Ông Trần Quốc Tuấn, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
Bên cạnh những danh lam thắng cảnh hữu tình, ngã ba sông thơ mộng, Châu Đốc còn có nhiều địa danh gắn liền với lịch sử thời kỳ mở đất, trong đấu tranh chống ngoại xâm và chiến tranh bảo vệ Biên giới Tây Nam, như: Kênh Vĩnh Tế, Pháo đài núi Sam, Căn cứ B2, khu vực Ba Ông Đá...
Miếu Bà Chúa Xứ (phường Núi Sam, Thành phố Châu Đốc) là di tích lịch sử cấp quốc gia, mỗi năm thu hút khoảng 4 triệu lượt khách đến tham quan, hành hương. Trong ảnh: Miếu Bà Chúa Xứ lung linh ánh đèn về đêm
Miếu Bà Chúa Xứ (phường Núi Sam, Thành phố Châu Đốc) là di tích lịch sử cấp quốc gia, mỗi năm thu hút khoảng 4 triệu lượt khách đến tham quan, hành hương. Trong ảnh: Miếu Bà Chúa Xứ lung linh ánh đèn về đêm
Ngoài ra, Châu Đốc còn có các di tích được xếp hạng cấp quốc gia như miếu Bà Chúa Xứ núi Sam, lăng ông Thoại Ngọc Hầu, chùa Tây An, chùa Phước Điền, đình thần Châu Phú, đình thần Vĩnh Nguơn... Cùng với đó, là các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp với các mặt hàng khô, mắm truyền thống nổi tiếng, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Du khách quốc tế tham quan khu di tích miếu Bà Chúa Xứ
Du khách quốc tế tham quan khu di tích miếu Bà Chúa Xứ
Du khách quốc tế tham quan khu di tích miếu Bà Chúa Xứ
Du khách quốc tế tham quan khu di tích miếu Bà Chúa Xứ
Ông Trần Quốc Tuấn, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Châu Đốc cho biết, với tiềm năng sẵn có, mỗi năm Châu Đốc đón trên 4 triệu lượt du khách trong nước và quốc tế đến tham quan du lịch, hành hương, nghiên cứu; chiếm 80% lượng du khách toàn tỉnh, nhất là dịp lễ hội Vía Bà Chúa xứ Núi Sam-lễ hội cấp quốc gia. Trong 6 tháng đầu năm nay, đã có trên 4,1 triệu lượt khách đến Châu Đốc tham quan du lịch, hành hương; doanh thu đạt gần 3.397 tỷ đồng, tăng 2,45% so cùng kỳ và đạt trên 50% so kế hoạch năm 2018.
Dự án Khu du lịch Văn hóa tâm linh Bà Chúa Xứ - Cáp treo Núi Sam đang được triển khai với tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 lên đến 486 tỷ đồng, gồm các hạng mục: cáp treo, đền một cột, đền thuyết pháp, quảng trường… Trong ảnh: Một góc Khu du lịch văn hóa tâm linh Bà Chúa Xứ - Cáp treo Núi Sam đang dần hoàn thiện
Dự án Khu du lịch Văn hóa tâm linh Bà Chúa Xứ - Cáp treo Núi Sam đang được triển khai với tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 lên đến 486 tỷ đồng, gồm các hạng mục: cáp treo, đền một cột, đền thuyết pháp, quảng trường… Trong ảnh: Một góc Khu du lịch văn hóa tâm linh Bà Chúa Xứ - Cáp treo Núi Sam đang dần hoàn thiện
Dự án Khu du lịch Văn hóa tâm linh Bà Chúa Xứ - Cáp treo Núi Sam đang được triển khai với tổng vốn đầu tư giai đoạn 1 lên đến 486 tỷ đồng, gồm các hạng mục: cáp treo, đền một cột, đền thuyết pháp, quảng trường… Trong ảnh: Một góc Khu du lịch văn hóa tâm linh Bà Chúa Xứ - Cáp treo Núi Sam đang dần hoàn thiện
Là một thành phố trẻ, giàu tiềm năng, Châu Đốc đang có những điều kiện, cơ sở quan trọng để tiếp tục hoàn chỉnh quy hoạch xây dựng, cũng như thu hút các dự án đầu tư nhằm mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý đô thị. Đặc biệt, ngày 13/7/2018, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 2646/QĐ-BVHTTDL về việc công nhận Khu du lịch quốc gia núi Sam (tỉnh An Giang), tạo ra cú hích trong thu hút đầu tư vào Châu Đốc.
Làng nổi cá bè Châu Đốc (An Giang) là nơi tập trung nhiều nhà bè nuôi cá nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, hiện có trên 300 lồng bè nuôi cá. Ngoài việc phát triển nghề nuôi cá truyền thống, làng cá bè còn được biết đến như một điểm du lịch độc đáo, hấp dẫn thu hút khách đến tham quan. Trong ảnh: Làng nổi cá bè Châu Đốc nhìn từ trên cao
Làng nổi cá bè Châu Đốc (An Giang) là nơi tập trung nhiều nhà bè nuôi cá nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, hiện có trên 300 lồng bè nuôi cá. Ngoài việc phát triển nghề nuôi cá truyền thống, làng cá bè còn được biết đến như một điểm du lịch độc đáo, hấp dẫn thu hút khách đến tham quan. Trong ảnh: Làng nổi cá bè Châu Đốc nhìn từ trên cao
Làng nổi cá bè Châu Đốc (An Giang) là nơi tập trung nhiều nhà bè nuôi cá nhất ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, hiện có trên 300 lồng bè nuôi cá. Ngoài việc phát triển nghề nuôi cá truyền thống, làng cá bè còn được biết đến như một điểm du lịch độc đáo, hấp dẫn thu hút khách đến tham quan. Trong ảnh: Làng nổi cá bè Châu Đốc nhìn từ trên cao
Đến nay, nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đến với Châu Đốc để tìm cơ hội đầu tư và quyết định đầu tư với hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi đang được xây dựng; các dự án kinh tế-xã hội đã và đang được triển khai...
Gần 70 năm thành lập, cơ sở chế biến mắm “Cô Tư Ấu” tại khóm Vĩnh Phước (phường Núi Sam, Châu Đốc, An Giang) là một trong thương hiệu nổi tiếng, lâu đời với ba thế hệ làm mắm với nhiều loại mắm như: mắm lóc cắt khúc, mắm cá sặc, mắm cá linh, cá trèn, cá chốt, mắm xay .... Hàng năm, cơ sở sản xuất của bà cung cấp hơn 20 tấn mắm thành phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước Pháp, Mỹ, Úc,.... Trong ảnh: Những người theo nghề làm mắm ở Châu Đốc cho biết, để tạo ra những loại mắm ngon ngoài tay nghề chế biến, cần phải chọn lọc kỹ nguồn nguyên liệu thủy sản nước ngọt, thì sản phẩm làm ra mới có hương vị đậm đà, thơm ngon Gần 70 năm thành lập, cơ sở chế biến mắm “Cô Tư Ấu” tại khóm Vĩnh Phước (phường Núi Sam, Châu Đốc, An Giang) là một trong thương hiệu nổi tiếng, lâu đời với ba thế hệ làm mắm với nhiều loại mắm như: mắm lóc cắt khúc, mắm cá sặc, mắm cá linh, cá trèn, cá chốt, mắm xay .... Hàng năm, cơ sở sản xuất của bà cung cấp hơn 20 tấn mắm thành phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước Pháp, Mỹ, Úc,.... Trong ảnh: Công đoạn đóng gói sản phẩm mắm tại cơ sở mắm “Cô Tư Ấu”
Gần 70 năm thành lập, cơ sở chế biến mắm “Cô Tư Ấu” tại  khóm Vĩnh Phước (phường Núi Sam, Châu Đốc, An Giang) là một trong thương hiệu nổi tiếng, lâu đời với ba thế hệ làm mắm với nhiều loại mắm như: mắm lóc cắt khúc, mắm cá sặc, mắm cá linh, cá trèn, cá chốt, mắm xay .... Hàng năm, cơ sở sản xuất của bà cung cấp hơn 20 tấn mắm thành phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước Pháp, Mỹ, Úc,.... Trong ảnh: Những người theo nghề làm mắm ở Châu Đốc cho biết, để tạo ra những loại mắm ngon ngoài tay nghề chế biến, cần phải chọn lọc kỹ nguồn nguyên liệu thủy sản nước ngọt, thì sản phẩm làm ra mới có hương vị đậm đà, thơm ngon 
Gần 70 năm thành lập, cơ sở chế biến mắm “Cô Tư Ấu” tại khóm Vĩnh Phước (phường Núi Sam, Châu Đốc, An Giang) là một trong thương hiệu nổi tiếng, lâu đời với ba thế hệ làm mắm với nhiều loại mắm như: mắm lóc cắt khúc, mắm cá sặc, mắm cá linh, cá trèn, cá chốt, mắm xay .... Hàng năm, cơ sở sản xuất của bà cung cấp hơn 20 tấn mắm thành phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước Pháp, Mỹ, Úc,.... Trong ảnh: Những người theo nghề làm mắm ở Châu Đốc cho biết, để tạo ra những loại mắm ngon ngoài tay nghề chế biến, cần phải chọn lọc kỹ nguồn nguyên liệu thủy sản nước ngọt, thì sản phẩm làm ra mới có hương vị đậm đà, thơm ngon Gần 70 năm thành lập, cơ sở chế biến mắm “Cô Tư Ấu” tại khóm Vĩnh Phước (phường Núi Sam, Châu Đốc, An Giang) là một trong thương hiệu nổi tiếng, lâu đời với ba thế hệ làm mắm với nhiều loại mắm như: mắm lóc cắt khúc, mắm cá sặc, mắm cá linh, cá trèn, cá chốt, mắm xay .... Hàng năm, cơ sở sản xuất của bà cung cấp hơn 20 tấn mắm thành phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước Pháp, Mỹ, Úc,.... Trong ảnh: Công đoạn đóng gói sản phẩm mắm tại cơ sở mắm “Cô Tư Ấu”
Gần 70 năm thành lập, cơ sở chế biến mắm “Cô Tư Ấu” tại  khóm Vĩnh Phước (phường Núi Sam, Châu Đốc, An Giang) là một trong thương hiệu nổi tiếng, lâu đời với ba thế hệ làm mắm với nhiều loại mắm như: mắm lóc cắt khúc, mắm cá sặc, mắm cá linh, cá trèn, cá chốt, mắm xay .... Hàng năm, cơ sở sản xuất của bà cung cấp hơn 20 tấn mắm thành phẩm cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang các nước Pháp, Mỹ, Úc,.... Trong ảnh: Công đoạn đóng gói sản phẩm mắm tại cơ sở mắm “Cô Tư Ấu”
Bên cạnh đó, UBND Thành phố Châu Đốc đang đẩy mạnh quy hoạch tổng thể khu trung tâm thương mại, Khu du lịch cáp treo núi Sam… tất cả đang tạo nên quy mô và tầm vóc của một thành phố du lịch trọng điểm không chỉ của tỉnh An Giang, vùng ĐBSCL mà còn là của cả nước.
Chợ Châu Đốc ở TP.Châu Đốc (An Giang) là địa điểm kinh doanh các mặt hàng mắm, thủy hải sản khô lớn nhất miền Tây Nam Bộ. Mỗi năm, chợ Châu Đốc cung cấp hàng nghìn tấn thủy, hải sản khô cho người tiêu dùng cả nước và các quốc gia lân cận như Lào, Camphuchia. Trong ảnh: Hàng trăm gian hàng mắm và cá khô với nhiều màu sắc tại chợ Châu Đốc
Chợ Châu Đốc ở TP.Châu Đốc (An Giang) là địa điểm kinh doanh các mặt hàng mắm, thủy hải sản khô lớn nhất miền Tây Nam Bộ. Mỗi năm, chợ Châu Đốc cung cấp hàng nghìn tấn thủy, hải sản khô cho người tiêu dùng cả nước và các quốc gia lân cận như Lào, Camphuchia. Trong ảnh: Hàng trăm gian hàng mắm và cá khô với nhiều màu sắc tại chợ Châu Đốc
Những người làm nghề ủ mắm ở Châu Đốc cho biết, bất cứ loài cá nào cũng có thể làm mắm được nhưng ngon nhất là sản phẩm làm từ cá lóc, cá trèn, cá sặc, cá chốt, cá linh, cá rô, mè vinh…
Những người làm nghề ủ mắm ở Châu Đốc cho biết, bất cứ loài cá nào cũng có thể làm mắm được nhưng ngon nhất là sản phẩm làm từ cá lóc, cá trèn, cá sặc, cá chốt, cá linh, cá rô, mè vinh…
Xây dựng thành phố du lịch thân thiện, tăng trưởng xanh Sau 5 năm trở thành là thành phố trực thuộc tỉnh An Giang (2013-2018), các lĩnh vực kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh của Châu Đốc đã đạt được những kết quả quan trọng.
Người Hoa tại Thành phố Châu Đốc luôn giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán của dân tộc mình, là thành phần cư dân quan trọng, góp phần vào sự ổn định và phát triển của địa phương. Trong ảnh: Một buổi sinh hoạt của Ban quản trị Hội tương tế người Hoa Thành phố Châu Đốc (An Giang)
Người Hoa tại Thành phố Châu Đốc luôn giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán của dân tộc mình, là thành phần cư dân quan trọng, góp phần vào sự ổn định và phát triển của địa phương. Trong ảnh: Một buổi sinh hoạt của Ban quản trị Hội tương tế người Hoa Thành phố Châu Đốc (An Giang)
Người Hoa tại Thành phố Châu Đốc luôn giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán của dân tộc mình, là thành phần cư dân quan trọng, góp phần vào sự ổn định và phát triển của địa phương. Trong ảnh: Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của đồng bào Hoa gắn với đình, miếu truyền thống
Người Hoa tại Thành phố Châu Đốc luôn giữ gìn, phát huy phong tục, tập quán của dân tộc mình, là thành phần cư dân quan trọng, góp phần vào sự ổn định và phát triển của địa phương. Trong ảnh: Sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của đồng bào Hoa gắn với đình, miếu truyền thống
Đồng bào Hoa tham quan bảng ghi công đức của các mạnh thường quân xây dựng chùa
Đồng bào Hoa tham quan bảng ghi công đức của các mạnh thường quân xây dựng chùa
Vẽ trang trí trên đầu lân, một trong những nghề đặc trưng của đồng bào Hoa tại Thành phố Châu Đốc (An Giang)
Vẽ trang trí trên đầu lân, một trong những nghề đặc trưng của đồng bào Hoa tại Thành phố Châu Đốc (An Giang)
Hốt thuốc, chữa bệnh theo phương pháp đông y cổ truyền của người Hoa
Hốt thuốc, chữa bệnh theo phương pháp đông y cổ truyền của người Hoa
Hốt thuốc, chữa bệnh theo phương pháp đông y cổ truyền của người Hoa
Các chỉ tiêu chủ yếu về dịch vụ, thương mại, du lịch, thu ngân sách… của thành phố Châu Đốc đều đạt và vượt kế hoạch hàng năm. Kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư, nâng cấp, xây dựng và đưa vào sử dụng 15 công trình, với tổng kinh phí 610 tỷ đồng. Đặc biệt, 100% xã trên địa bàn thành phố đạt chuẩn nông thôn mới, đưa Châu Đốc là đơn vị cấp huyện đầu tiên của tỉnh của tỉnh An Giang hoàn thành Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. 
Qua 4 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, đến nay đời sống người dân 2 xã Vĩnh Tế và Vĩnh Châu (Thành phố Châu Đốc) được cải thiện, bộ mặt nông thôn từng bước được đổi mới. Trong ảnh: Tuyến đường giao thông nông thôn được đầu tư khang trang, giải quyết được nhu cầu đi lại của người dân.
Qua 4 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, đến nay đời sống người dân 2 xã Vĩnh Tế và Vĩnh Châu (Thành phố Châu Đốc) được cải thiện, bộ mặt nông thôn từng bước được đổi mới. Trong ảnh: Tuyến đường giao thông nông thôn được đầu tư khang trang, giải quyết được nhu cầu đi lại của người dân.
Công ty TNHH Thảo Hương được thành lập từ năm 2002 chuyên sản xuất các sản phẩm làm từ đường thốt nốt như: nước màu, đường thốt nốt bột, là một trong những doanh nghiệp người Hoa điển hình tại phường Châu Phú A (Châu Đốc, An Giang). Hàng tháng, công ty sản xuất và bán ra thị trường khoảng 10 tấn sản phẩm, đạt doanh thu 2 tỷ đồng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động địa phương. Trong ảnh: Dây chuyền đóng gói sản phẩm nước màu làm từ đường thốt nốt tạ nhà máy công ty
Công ty TNHH Thảo Hương được thành lập từ năm 2002 chuyên sản xuất các sản phẩm làm từ đường thốt nốt như: nước màu, đường thốt nốt bột, là một trong những doanh nghiệp người Hoa điển hình tại phường Châu Phú A (Châu Đốc, An Giang). Hàng tháng, công ty sản xuất và bán ra thị trường khoảng 10 tấn sản phẩm, đạt doanh thu 2 tỷ đồng, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho nhiều lao động địa phương. Trong ảnh: Dây chuyền đóng gói sản phẩm nước màu làm từ đường thốt nốt tạ nhà máy công ty
Cơ sở sản xuất đèn cầy Vĩnh Hưng, phường Châu Phú B (Châu Đốc, An Giang) là cơ sở tiên phong trong ngành sản xuất đèn cầy (nến) với các mẫu đèn pháo, cá kim long ngư, đèn ly, đèn hoa sen…; mỗi tháng, cung cấp ra thị trường khoảng 10 tấn sản phẩm các loại, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho nhiều lao động tại địa phương. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất đèn cầy (nến) tại cơ sở sản xuất đèn cầy Vĩnh Hưng
Cơ sở sản xuất đèn cầy Vĩnh Hưng, phường Châu Phú B (Châu Đốc, An Giang) là cơ sở tiên phong trong ngành sản xuất đèn cầy (nến) với các mẫu đèn pháo, cá kim long ngư, đèn ly, đèn hoa sen…; mỗi tháng, cung cấp ra thị trường khoảng 10 tấn sản phẩm các loại, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho nhiều lao động tại địa phương. Trong ảnh: Dây chuyền sản xuất đèn cầy (nến) tại cơ sở sản xuất đèn cầy Vĩnh Hưng
Cơ sở sản xuất đèn cầy Vĩnh Hưng, phường Châu Phú B (Châu Đốc, An Giang) là cơ sở tiên phong trong ngành sản xuất đèn cầy (nến) với các mẫu đèn pháo, cá kim long ngư, đèn ly, đèn hoa sen…; mỗi tháng, cung cấp ra thị trường khoảng 10 tấn sản phẩm các loại, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho nhiều lao động tại địa phương. Trong ảnh: Một công đoạn sản xuất đèn cầy (nến) tại cơ sở Vĩnh Hưng
Cơ sở sản xuất đèn cầy Vĩnh Hưng, phường Châu Phú B (Châu Đốc, An Giang) là cơ sở tiên phong trong ngành sản xuất đèn cầy (nến) với các mẫu đèn pháo, cá kim long ngư, đèn ly, đèn hoa sen…; mỗi tháng, cung cấp ra thị trường khoảng 10 tấn sản phẩm các loại, tạo việc làm, thu nhập ổn định cho nhiều lao động tại địa phương. Trong ảnh: Một công đoạn sản xuất đèn cầy (nến) tại cơ sở Vĩnh Hưng

Công tác Giáo dục-đào tạo ở Châu Đốc được quan tâm với hệ thống trường lớp được đầu tư, chất lượng giáo dục không ngừng nâng cao. Toàn thành phố hiện có có 25/35 trường đạt chuẩn quốc gia và là đơn vị cấp huyện đầu tiên của tỉnh đạt tỷ lệ cao về trường đạt chuẩn quốc gia.
Trường Mẫu giáo Vĩnh Tế, ấp Vĩnh Khánh 2 (xã Vĩnh Tế, Thành phố Châu Đốc) đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. Hàng năm, trường chăm sóc và giáo dục cho khoảng 200 trẻ có độ tuổi từ 3 - 5 tuổi. Trong ảnh: Các trẻ 5 tuổi tham gia trò chơi tập thể tại trường
Trường Mẫu giáo Vĩnh Tế, ấp Vĩnh Khánh 2 (xã Vĩnh Tế, Thành phố Châu Đốc) đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. Hàng năm, trường chăm sóc và giáo dục cho khoảng 200 trẻ có độ tuổi từ 3 - 5 tuổi. Trong ảnh: Các trẻ 5 tuổi tham gia trò chơi tập thể tại trường
Trường Mẫu giáo Vĩnh Tế, ấp Vĩnh Khánh 2 (xã Vĩnh Tế, Thành phố Châu Đốc) đã đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1. Hàng năm, trường chăm sóc và giáo dục cho khoảng 200 trẻ có độ tuổi từ 3 - 5 tuổi. Trong ảnh: Các trẻ 5 tuổi tham gia trò chơi tập thể tại trường

Với 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia về y tế, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân được thực hiện tốt; chất lượng khám, chữa bệnh tại cơ sở từng bước đáp ứng nhu cầu của người dân địa phương.
Khám chữa bệnh cho người dân tại Trạm y tế xã Vĩnh Tế (TP. Châu Đốc)
Khám chữa bệnh cho người dân tại Trạm y tế xã Vĩnh Tế (TP. Châu Đốc)

Từ năm 2015, Châu Đốc không còn hộ nghèo theo tiêu chí cũ, là địa phương đầu tiên ở An Giang không còn hộ nghèo. Và đến thời điểm này, toàn thành phố chỉ còn 191 hộ nghèo (0,66%) và hơn 780 hộ cận nghèo (2,71%) theo tiêu chí nghèo đa chiều.
Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết hợp tham quan du lịch của nông dân Hồ Tấn Phong (phường Châu Phú B, TP.Châu Đốc) với hơn 1.000 m2 nhà kính trồng dưa lưới, dưa lê, cà chua cao sản, dưa leo… trong nhà màng, giúp cải thiện kinh tế kinh tế gia đình, tạo việc làm ổn định cho lao động tại địa phương. Trong ảnh: Công nhân chăm sóc cà chua cao sản trong nhà kính
Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao kết hợp tham quan du lịch của nông dân Hồ Tấn Phong (phường Châu Phú B, TP.Châu Đốc) với hơn 1.000 m2 nhà kính trồng dưa lưới, dưa lê, cà chua cao sản, dưa leo… trong nhà màng, giúp cải thiện kinh tế kinh tế gia đình, tạo việc làm ổn định cho lao động tại địa phương. Trong ảnh: Công nhân chăm sóc cà chua cao sản trong nhà kính
Mùa nước nổi năm 2018 tại Đồng bằng sông Cửu Long về sớm và được dự báo mực nước có thể cao hơn những năm trước. Những ngày này, tại các cơ sở đan lưới thuộc xã Vĩnh Tế (Châu Đốc) rất nhộn nhịp. Đây là thời điểm các hộ dân làm lưới chạy hết công suất để sản xuất hàng giao cho khách, phục vụ nhu cầu đánh bắt thủy sản trong mùa lũ. Trong ảnh: Thực hiện công đoạn đan lưới tại một cơ sở đan lưới thuộc xã Vĩnh Tế (TP.Châu Đốc)
Mùa nước nổi năm 2018 tại Đồng bằng sông Cửu Long về sớm và được dự báo mực nước có thể cao hơn những năm trước. Những ngày này, tại các cơ sở đan lưới thuộc xã Vĩnh Tế (Châu Đốc) rất nhộn nhịp. Đây là thời điểm các hộ dân làm lưới chạy hết công suất để sản xuất hàng giao cho khách, phục vụ nhu cầu đánh bắt thủy sản trong mùa lũ. Trong ảnh: Thực hiện công đoạn đan lưới tại một cơ sở đan lưới thuộc xã Vĩnh Tế (TP.Châu Đốc)
Thu nhập từ nghề đan lưới từ 100.000 đồng - 300.000 đồng/người/ngày
Thu nhập từ nghề đan lưới từ 100.000 đồng - 300.000 đồng/người/ngày

Chia sẻ về những dự định trong tương lai của một thành phố trẻ đang trên đà phát triển, Phó Chủ tịch UBND Thành phố Châu Đốc Trần Quốc Tuấn cho biết, Châu Đốc xác định du lịch văn hóa tâm linh là sản phẩm đặc trưng và là tiềm năng thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế-xã hội của địa phương.

Chính vì vậy, địa phương đã rất nỗ lực với nhiều giải pháp trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng du lịch, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch… Trong đó, chú trọng việc đầu dự án Khu du lịch Văn hóa tâm linh Bà Chúa Xứ với tổng kinh phí 486 tỷ đồng, gồm các hạng mục công trình phục vụ du khách như: đền thuyết tháp, chùa, khu vui chơi giải trí, nhà hàng, hệ thống cáp treo...
Khu Du lịch Quốc Gia Núi Sam tọa lạc phường Núi Sam (TP.Châu Đốc) có tổng diện tích dự kiến phát triển là 1.487ha, được đầu tư phát triển với mục tiêu đến năm 2030 trở thành trung tâm du lịch đặc sắc về văn hóa tâm linh, điểm đến du lịch tầm cỡ khu vực và cả nước. Trong ảnh: Một góc khu du lịch Quốc gia Núi Sam nhìn từ trên cao
Khu Du lịch Quốc Gia Núi Sam tọa lạc phường Núi Sam (TP.Châu Đốc) có tổng diện tích dự kiến phát triển là 1.487ha, được đầu tư phát triển với mục tiêu đến năm 2030 trở thành trung tâm du lịch đặc sắc về văn hóa tâm linh, điểm đến du lịch tầm cỡ khu vực và cả nước. Trong ảnh: Một góc khu du lịch Quốc gia Núi Sam nhìn từ trên cao

Song song với việc phát triển du lịch tâm linh, Châu Đốc tiếp tục đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, chú trọng đầu tư khai thác các tuyến, điểm du lịch trọng điểm của thành phố như du lịch tâm linh, du lịch hành hương khám phá, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng,….

Trong đó, ưu tiên một số dự án phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng nhằm “giữ chân” du khách… Đồng thời, tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với các địa phương trong tỉnh và các tỉnh, thành phố trong khu vực ĐBSCL trong việc khai thác các tiềm năng về du lịch tâm linh; từng bước hình thành các tour du lịch liên hoàn, hấp dẫn; phấn đấu thu hút lượng khách tham quan hàng năm tăng 5 - 10%, đạt khoảng 6,5 triệu lượt khách vào năm 2020…
Năm 2018 tiếp tục được xác định là “Năm Du lịch và văn minh đô thị”, thành phố Châu Đốc tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, khai thác hợp lý thế mạnh về du lịch văn hóa - tâm linh, kết hợp đầu tư khai thác phát triển các loại hình du lịch vui chơi, giải trí, khám phá, thể thao và nghỉ dưỡng để trở thành một điểm đến du lịch có chất lượng, có khả năng cạnh tranh cao và khắc phục tính thời vụ trong hoạt động du lịch, gắn với bảo tồn nghiêm ngặt và phát huy giá trị hệ thống di tích, thắng cảnh trên địa bàn. Trong ảnh: Mô hình vườn du lịch sinh thái Út Cưng, Ấp Cây Châm (xã Vĩnh Tế, TP.Châu Đốc, An Giang) đưa vào khai thác từ đầu tháng 6/2018. Tại đây, du khách có thể thưởng thức nhiều món ăn đặc trưng vùng sông nước Miền Tây, trải nghiệm bơi xuồng khám phá xung quanh khu vườn trái cây, câu cá giải trí…
Năm 2018 tiếp tục được xác định là “Năm Du lịch và văn minh đô thị”, thành phố Châu Đốc tập trung thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, khai thác hợp lý thế mạnh về du lịch văn hóa - tâm linh, kết hợp đầu tư khai thác phát triển các loại hình du lịch vui chơi, giải trí, khám phá, thể thao và nghỉ dưỡng để trở thành một điểm đến du lịch có chất lượng, có khả năng cạnh tranh cao và khắc phục tính thời vụ trong hoạt động du lịch, gắn với bảo tồn nghiêm ngặt và phát huy giá trị hệ thống di tích, thắng cảnh trên địa bàn. Trong ảnh: Mô hình vườn du lịch sinh thái Út Cưng, Ấp Cây Châm (xã Vĩnh Tế, TP.Châu Đốc, An Giang) đưa vào khai thác từ đầu tháng 6/2018. Tại đây, du khách có thể thưởng thức nhiều món ăn đặc trưng vùng sông nước Miền Tây, trải nghiệm bơi xuồng khám phá xung quanh khu vườn trái cây, câu cá giải trí…

“Để du lịch Châu Đốc thực sự chuyển mình theo hướng chuyên nghiệp và phát triển bền vững, thành phố đã tập trung khắc phục những tồn tại yếu kém. Trong đó, chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ du lịch; tăng cường mời gọi đầu tư, nhất là đầu tư về cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch; đổi mới truyền thông quảng bá du lịch Châu Đốc -An Giang đến với du khách trong và ngoài nước, hướng đến đối tượng là cộng đồng doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, hướng tới mục tiêu cộng đồng dân cư làm du lịch”, Phó Chủ tịch UBND TP.Châu Đốc chia sẻ.
Trường Trung cấp nghề Châu Đốc được thành lập từ năm 2009, là nơi đào tạo đội ngũ công nhân và nhân viên lành nghề, đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ tay nghề phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Châu Đốc và các địa bàn huyện thị lân cận. Trong ảnh: Các học viên thực hành môn học “Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn” tại Trường Trung cấp nghề Châu Đốc.
Trường Trung cấp nghề Châu Đốc được thành lập từ năm 2009, là nơi đào tạo đội ngũ công nhân và nhân viên lành nghề, đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ tay nghề phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Châu Đốc và các địa bàn huyện thị lân cận. Trong ảnh: Các học viên thực hành môn học “Nghiệp vụ nhà hàng, khách sạn” tại Trường Trung cấp nghề Châu Đốc.
Giờ thực hành “nghiệp vụ bếp” của các học viên tại trường Trường Trung cấp nghề Châu Đốc
Giờ thực hành “nghiệp vụ bếp” của các học viên tại trường Trường Trung cấp nghề Châu Đốc

Theo ông Trần Quốc Tuấn, để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương, xứng đáng là một thành phố du lịch trọng điểm của tỉnh An Giang và vùng ĐBSCL, trong thời gian tới, Thành phố Châu Đốc sẽ tiếp tục phát huy tiềm năng và khai thác triệt để thế mạnh sẵn có với định hướng đến năm 2020, phấn đấu xây dựng Châu Đốc trở thành thành phố thương mại-du lịch văn minh hiện đại, gắn với tăng trưởng xanh, là thành phố du lịch thân thiện vì con người./.
Bài và ảnh: Công Mạo, Yến Thanh, An Hiếu
Báo ảnh Dân tộc và Miền núi/TTXVN

Có thể bạn quan tâm