Vĩnh Long tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững

Vĩnh Long tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững
Trang trại chăn nuôi gà áp dụng theo quy trình VietGAP của gia đình bà Nguyễn Thị Đào ở xã Bình Minh, huyện Long Hồ, mỗi năm thu lãi hơn 500 triệu đồng.
Trang trại chăn nuôi gà áp dụng theo quy trình VietGAP
của gia đình bà Nguyễn Thị Đào ở xã Bình Minh, huyện Long Hồ,
mỗi năm thu lãi hơn 500 triệu đồng. 

Đến nay, tỉnh đã hình thành nhiều mô hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị và hoàn thành việc quy hoạch vùng sản xuất chuyên canh; chuyển đổi hình thức sản xuất phân tán nhỏ lẻ kém hiệu quả sang sản xuất hàng hóa tập trung quy mô trang trại, hợp tác xã, cánh đồng lớn gắn với doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Đặc biệt, đã hình thành nhiều vùng chuyên canh cây đặc sản áp dụng theo quy trình VietGAP như: cam sành, bưởi Năm Roi, nhãn, chôm chôm...

Thu hoạch nhãn ở Tổ hợp tác kinh tế vườn Hòa Lợi, xã Hòa Linh, huyện Long Hồ.
 Thu hoạch nhãn ở Tổ hợp tác kinh tế vườn Hòa Lợi,
xã Hòa Linh, huyện Long Hồ. 

Thu hoạch nhãn ở tổ hợp tác kinh tế vườn Hòa Lợi, xã Hòa Linh, huyện Long Hồ.
Thu hoạch nhãn ở tổ hợp tác kinh tế vườn Hòa Lợi,
xã Hòa Linh, huyện Long Hồ. 
Thu hoạch bưởi Năm Roi ở HTX bưởi Năm Roi, xã Mỹ Hòa, huyện Bình Minh. Xã Mỹ Hòa hiện có diện tích trồng bưởi tập trung nhiều nhất huyện với diện tích hơn 1.900 ha, năng suất hàng năm đạt 76.000 tấn.
Thu hoạch bưởi Năm Roi ở HTX bưởi Năm Roi,
xã Mỹ Hòa, huyện Bình Minh. Xã Mỹ Hòa hiện có diện tích trồng bưởi
tập trung nhiều nhất huyện với diện tích hơn 1.900 ha,
năng suất hàng năm đạt 76.000 tấn.

Trang trại chăn nuôi của gia đình anh Nguyễn Vũ Phương, xã Bình Minh, huyện Long Hồ, áp dụng chăn nuôi lợn thịt theo quy trình VietGAP, mỗi năm đạt doanh thu hơn 1 tỷ đông.
Trang trại chăn nuôi của gia đình anh Nguyễn Vũ Phương,
xã Bình Minh, huyện Long Hồ, áp dụng chăn nuôi lợn thịt theo
quy trình VietGAP, mỗi năm đạt doanh thu hơn 1 tỷ đông.
TTXVN

Có thể bạn quan tâm