Trình diễn hát Xoan Phú Thọ tại phố đi bộ Hà Nội

Trình diễn hát Xoan Phú Thọ tại phố đi bộ Hà Nội
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt. Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết: "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương" Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”. Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách. Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ. Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ. Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới. Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái. Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” . Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt.
 
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt. Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết: "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương" Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”. Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách. Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ. Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ. Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới. Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái. Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” . Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới
Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết:  "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương"
 
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt. Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết: "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương" Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”. Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách. Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ. Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ. Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới. Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái. Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” . Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới
Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”.
 
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt. Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết: "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương" Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”. Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách. Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ. Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ. Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới. Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái. Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” . Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới
Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an…
 
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt. Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết: "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương" Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”. Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách. Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ. Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ. Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới. Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái. Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” . Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới
Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách.
 
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt. Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết: "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương" Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”. Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách. Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ. Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ. Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới. Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái. Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” . Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới
Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ.
 
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt. Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết: "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương" Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”. Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách. Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ. Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ. Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới. Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái. Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” . Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới
Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ.
 
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt. Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết: "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương" Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”. Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách. Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ. Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ. Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới. Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái. Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” . Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới
Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới.
 
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt. Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết: "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương" Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”. Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách. Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ. Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ. Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới. Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái. Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” . Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới
Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái.
 
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt. Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết: "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương" Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”. Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách. Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ. Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ. Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới. Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái. Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” . Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới
Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” .
 
Ngay sau khi phục vụ biểu diễn tại Triển lãm ảnh "Đất nước, con người ASEAN" phường xoan An Thái (Phú Thọ) đã ra phố đi bộ Hồ Gươm biểu diễn phục vụ nhân dân và khách du lịch. Với mục đích quảng bá sâu rông hơn đến khán giả về nét văn hóa cổ độc đáo của người Việt. Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn của phường hát xoan An Thái cho biết: "Đây là một dịp đưa nét văn hóa độc đáo đến với du khách thập phương" Được biết Hát Xoan là tên gọi khác, nói chệch của hai từ hát xuân hay ca xuân; hát Xoan có lối hát dùng trong nghi lễ - phong tục, lễ hội diễn ra vào mùa xuân. Trong dân gian còn gọi lối hát này là hát Lãi Lèn, vì bắt nguồn từ câu hát đệm chính của Xoan: “Lý len… len là… lễ là… len hỡi len…”. Hát Xoan có nội dung tín ngưỡng với mục đích thờ thần, cầu thần ban phát phù trợ cho dân làng tứ thời tiết lập, mưa thuận gió hòa, nhà nhà no đủ, đông đàn dài lũ, nhân khang thịnh vượng, quốc thái dân an… Hát Xoan gồm có: Hát thờ, hát quả cách và hát hội. Trong đó, hát quả cách gồm có 3 phần: giáo cách (giới thiệu), hát cách (dẫn) và kết cách. Hát Xoan là nghệ thuật diễn xướng tổng hợp, hát đi đôi với múa và nhạc đỡ giọng giữ nhịp, trong đó yếu tố hát là chính. Hát Xoan là hình thức nghệ thuật “Hát thơ”, hát trên rất nhiều thể thơ truyền thống Việt Nam như: Lục bát, song thất lục bát, lục bát biến thể, các thể thất ngôn và thể 4 chữ. Đây là dịp hiếm có để người dân Thủ đô được thưởng thức những điệu hát Xoan ngay tại phố đi bộ. Trước đó, ngày 24/11/2011, UNESCO đã bỏ phiếu công nhận đưa loại hình hát xoan vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của thế giới. Chỉ mới học hát Xoan sáu tháng, bé Đào Thị Thu Thủy, 14 tuổi có đôi mắt trong vắt và gương mặt xinh xắn đáng yêu đã thuộc được mười điệu. Hồi còn nhỏ, Thủy đã nghe hát từ bà nên đã quen các giai điệu. Lên lớp 2, bé Thủy chính thức “tầm sư học đạo” tại phường xoan An Thái. Khách du lịch quốc tế thích thú chụp ảnh với các “kép nhí” . Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới
Cũng theo Nghệ sĩ hát xoan Nguyễn Văn Tuấn cho biết, theo chủ trương quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch các phường hát Xoan của Phú Thọ sẽ có mặt tại Hà Nội để biểu diễn nhiều hơn trong thời gian tới

Theo toquoc.vn

Có thể bạn quan tâm