Tạc tượng gỗ - nét đẹp văn hóa Tây Nguyên

Tạc tượng gỗ - nét đẹp văn hóa Tây Nguyên
Đôi bàn tay tài hoa của đồng bào đã tạo nên những pho tượng gỗ rất sinh động
Đôi bàn tay tài hoa của đồng bào đã tạo nên những pho tượng gỗ rất sinh động
Trước đây, tượng gỗ thường chỉ dùng trong các nghi lễ tín ngưỡng của đồng bào Ê đê, Bahnar, Jrai, Xê đăng...
Pho tượng gỗ "Người đàn ông vác rựa"
Pho tượng gỗ "Người đàn ông vác rựa"
Ngày nay, bên cạnh việc coi tượng gỗ như một biểu tượng tâm linh, đồng bào còn dùng tượng gỗ vào việc trưng bày, trang trí nhà dài, nhà rông, bến nước, nhà mồ...
Tạc tượng gỗ - một công việc đòi hỏi sự công phu và tỉ mỉ
Tạc tượng gỗ - một công việc đòi hỏi sự công phu và tỉ mỉ
Những pho tượng gỗ được đặt tại Khu du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng Ko Tam (Đắk Lắk)
Những pho tượng gỗ được đặt tại Khu du lịch sinh thái văn hóa cộng đồng Ko Tam (Đắk Lắk)
Những pho tượng gỗ được điêu khắc đơn giản, mộc mạc, là sự mô tả chân thực về cuộc sống nương rẫy; các tập tục, tín ngưỡng và sinh hoạt văn hóa của đồng bào Tây Nguyên.

Có thể bạn quan tâm