Lễ hội lồng thồng Bủng Kham - nét đặc sắc trong văn hóa của người Tày ở Lạng Sơn

Lễ hội lồng thồng Bủng Kham - nét đặc sắc trong văn hóa của người Tày ở Lạng Sơn
Lễ hội lồng thồng Bủng Kham (lễ hội xuống đồng) là một nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Tày. Sau một thời gian không được tổ chức, năm 2002, lễ hội đã được khôi phục, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của đồng bào, với nhiều hoạt động sôi nổi, thu hút đông đảo người dân trong vùng và du khách thập phương. Năm 2016, Lễ hội Bủng Kham đã được Nhà nước công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia...
Lễ hội Bủng Kham bao gồm nhiều hoạt động: giao lưu hát sli, lượn; tổ chức các trò chơi dân gian...
Lễ hội Bủng Kham bao gồm nhiều hoạt động:
giao lưu hát sli, lượn; tổ chức các trò chơi dân gian...
Học sinh Trường trung học phổ thông Đại Đồng biểu diễn văn nghệ trong ngày diễn ra lễ hội.
Học sinh Trường trung học phổ thông Đại Đồng
biểu diễn văn nghệ trong ngày diễn ra lễ hội. 
Biểu diễn “Múa sư tử” - một nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày, tỉnh Lạng Sơn.
Biểu diễn “Múa sư tử” -
một nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Tày, tỉnh Lạng Sơn.
Lễ hội lồng thồng Bủng Kham mang đậm truyền thống của người dân vùng lúa.
Lễ hội lồng thồng Bủng Kham
mang đậm truyền thống của người dân vùng lúa.
Lễ hội lồng thồng Bủng Kham thu hút đông đảo người dân trong huyện và hàng nghìn lượt du khách từ khắp nơi về dự hội.
 Lễ hội lồng thồng Bủng Kham thu hút đông đảo
người dân trong huyện và hàng nghìn lượt du khách từ khắp nơi về dự hội.  

Có thể bạn quan tâm