Gia Lai gìn giữ nghề dệt thổ cẩm truyền thống

Hầu hết chị em phụ nữ dân tộc Jrai, Bahnar ở các làng đều biết dệt thổ cẩm
Hầu hết chị em phụ nữ dân tộc Jrai, Bahnar ở các làng đều biết dệt thổ cẩm
Những năm gần đây, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Jrai và Bahnar ở tỉnh Gia Lai đã được gìn giữ và phát huy có hiệu quả. 
Hầu hết chị em phụ nữ dân tộc Jrai, Bahnar ở các làng đều biết dệt thổ cẩm
Hầu hết chị em phụ nữ dân tộc Jrai, Bahnar ở các làng đều biết dệt thổ cẩm 

Nếu như trước đây đồng bào chỉ sử dụng các nguyên liệu tự nhiên như: vỏ cây, rễ cây rừng… thì hiện nay họ đã biết dùng chỉ, len nhiều màu sắc để làm ra các sản phẩm thổ cẩm mới phục vụ khách du lịch như: túi xách, khăn, ví, mũ… Không ít hộ làm nghề dệt thổ cẩm có thu nhập từ 10 - 15 triệu đồng/tháng.

Phụ nữ Jrai, Bahnar sử dụng các sản phẩm dệt thổ cẩm trong sinh hoạt hàng ngày
Phụ nữ Jrai, Bahnar sử dụng các sản phẩm dệt thổ cẩm trong sinh hoạt hàng ngày 

Không chỉ phục vụ nhu cầu gia đình, sản phẩm dệt thổ cẩm còn giúp chị em phụ nữ Jrai, Bahnar kiếm thêm thu nhập
Không chỉ phục vụ nhu cầu gia đình, sản phẩm dệt thổ cẩm còn giúp chị em phụ nữ Jrai, Bahnar kiếm thêm thu nhập 

Các thiếu nữ Jrai, Bahnar trở nên duyên dáng hơn trong trang phục thổ cẩm truyền thống
Các thiếu nữ Jrai, Bahnar trở nên duyên dáng hơn trong trang phục thổ cẩm truyền thống 

Với mong muốn gìn giữ và phát huy nghề dệt thổ cẩm, tỉnh Gia Lai đã mở các lớp truyền dạy, tạo điều kiện thuận lợi để những nghệ nhân giỏi truyền nghề cho thế hệ sau, đồng thời xây dựng các làng nghề dệt thổ cẩm truyền thống, tổ chức liên hoan cồng chiêng gắn với dệt thổ cẩm…
Văn Thông
(DTMN)

Có thể bạn quan tâm