Nghề làm chuồn chuồn tre ở xã Thạch Xá

Nghề làm chuồn chuồn tre ở xã Thạch Xá
Những con chuồn chuồn tre đầy màu sắc với các nét vẽ độc đáo.
Những con chuồn chuồn tre đầy màu sắc với các nét vẽ độc đáo.

Hình ảnh những con chuồn chuồn tre với đủ các màu sắc cùng hình vẽ dễ thương được bày bán tại các quầy hàng lưu niệm đã trở nên thân quen với du khách khi đến với chùa Tây Phương. Chuồn chuồn tre có nhiều kích thước khác nhau, loại nhỏ chỉ dài khoảng 7 cm, loại lớn có thể dài đến 20 - 25 cm.
Anh Nguyễn Văn Tái là người làm chuồn chuồn tre đầu tiên ở xóm Chùa Tây.
Anh Nguyễn Văn Tái là người làm chuồn chuồn tre
đầu tiên ở xóm Chùa Tây.
Hàng trăm con chuồn chuồn tre đã xuất hiện từ đôi bàn tay này.
 Hàng trăm con chuồn chuồn tre đã xuất hiện từ đôi bàn tay này.
Giá đỡ (còn gọi là điểm đậu của chuồn chuồn) cũng được sử dụng từ thân tre nứa.
 Giá đỡ (còn gọi là điểm đậu của chuồn chuồn)
cũng được sử dụng từ thân tre nứa.
Sau khi tạo hình, chuồn chuồn tre sẽ được phơi ngoài trời để tránh không bị co lại.
Sau khi tạo hình, chuồn chuồn tre sẽ được phơi ngoài trời
để tránh không bị co lại.
Công đoạn sơn chuồn chuồn tre sau khi phơi khô phải làm cẩn thận và tỉ mỉ.
Công đoạn sơn chuồn chuồn tre sau khi phơi khô
phải làm cẩn thận và tỉ mỉ.
Sau khi sơn, những con chuồn chuồn tre tiếp tục được đặt lên giá tre để phơi khô.
Sau khi sơn, những con chuồn chuồn tre
tiếp tục được đặt lên giá tre để phơi khô.  

Đến Thạch Xá vào những ngày này, du khách đều cảm nhận được không khí nhộn nhịp và tấp nập tại các hộ gia đình làm chuồn chuồn tre. Người dân ở đây đang cố gắng hoàn thành những sản phẩm chuồn chuồn tre với chất lượng cao nhất, nhằm phục vụ du khách tham gia lễ hội chùa Tây Phương, được tổ chức vào ngày mùng 6 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Dưới bàn tay của những người thợ lành nghề, các chú chuồn chuồn tre đã đẹp hơn rất nhiều.
Dưới bàn tay của những người thợ lành nghề,
các chú chuồn chuồn tre đã đẹp hơn rất nhiều.

Có thể bạn quan tâm