Mô hình nuôi cá chép ứng dụng công nghệ “sông trong ao”:

Mở ra hướng phát triển mới trong nuôi trồng thủy sản ở Hà Nội

Mở ra hướng phát triển mới trong nuôi trồng thủy sản ở Hà Nội
Trung tâm Khuyến nông Hà Nội tổ chức Hội thảo tổng kết Mô hình nuôi trồng thủy sản áp dụng công nghệ "sông trong ao" trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Trung tâm Khuyến nông Hà Nội tổ chức Hội thảo tổng kết Mô hình nuôi trồng thủy sản áp dụng công nghệ "sông trong ao" trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Trung tâm Khuyến nông Hà Nội tổ chức Hội thảo tổng kết Mô hình
nuôi trồng thủy sản áp dụng công nghệ "sông trong ao"
trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Những năm vừa qua, nghề nuôi trồng thủy sản của Hà Nội được quan tâm phát triển với nhiều vùng nuôi đã được đầu tư cơ sở hạ tầng ở các huyện như: Thường Tín, Ba Vì, Phú Xuyên... Tuy nhiên, ở các vùng nuôi này vẫn còn xảy ra tình trạng lạm dụng thuốc kháng sinh và hóa chất trong phòng trị bệnh và cải tạo môi trường nuôi, dẫn đến kháng thuốc đối với các động vật nuôi và tồn dư thuốc trong các sản phẩm thủy sản. Việc áp dụng hình thức nuôi “sông trong ao” có thể coi là một trong những giải pháp tạo ra môi trường nuôi an toàn, hiệu quả và bền vững.

Việc áp dụng hình thức nuôi “sông trong ao” với những ưu điểm như: hạn chế việc thay nước, tăng năng suất nuôi trong cùng diện tích, hạn chế việc sử dụng thuốc và hóa chất trong quá trình nuôi... có thể coi là một trong những giải pháp tạo ra môi trường nuôi an toàn hiệu quả và bền vững. Tham quan mô hình nuôi cá chép ứng dụng công nghệ "sông trong ao" của hộ gia đình ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội).
Việc áp dụng hình thức nuôi “sông trong ao” với những ưu điểm như:
hạn chế việc thay nước, tăng năng suất nuôi trong cùng diện tích,
hạn chế việc sử dụng thuốc và hóa chất trong quá trình nuôi...
có thể coi là một trong những giải pháp tạo ra môi trường
nuôi an toàn hiệu quả và bền vững. 
Việc áp dụng hình thức nuôi “sông trong ao” với những ưu điểm như: hạn chế việc thay nước, tăng năng suất nuôi trong cùng diện tích, hạn chế việc sử dụng thuốc và hóa chất trong quá trình nuôi... có thể coi là một trong những giải pháp tạo ra môi trường nuôi an toàn hiệu quả và bền vững. Tham quan mô hình nuôi cá chép ứng dụng công nghệ "sông trong ao" của hộ gia đình ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội).
Tham quan mô hình nuôi cá chép ứng dụng công nghệ
"sông trong ao" của hộ gia đình ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn,
huyện Quốc Oai (Hà Nội).

Theo bà Vũ Thị Hương, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Hà Nội cho biết, năm 2018, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã khảo sát, chọn địa điểm, hộ tham gia Mô hình nuôi cá chép ứng dụng công nghệ “sông trong ao”. Đã có 05 hộ được chọn tham gia mô hình với quy mô 5 ha tại các huyện Quốc Oai (2 ha), Thường Tín (1 ha) và Phú Xuyên (2 ha). Trung tâm Khuyến nông Hà Nội còn tổ chức tập huấn kỹ thuật cho 100% số hộ tham gia mô hình và một số hộ dân nuôi trồng thủy sản tại địa phương. Việc tập huấn này giúp bà con nông dân nắm vững kỹ thuật, kịp thời chuẩn bị ao nuôi và hệ thống sông trong ao đúng theo yêu cầu kỹ thuật.

Ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội) là người có nhiều năm kinh nghiệm nuôi cá thương phẩm cho biết: Áp dụng công nghệ sông trong ao rất thuận tiện trong khâu thu hoạch, chỉ cần 2 nhân công có thể thu hoạch toàn bộ lượng cá trong ao. Ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã được hỗ trợ 30% chế phẩm sinh học (175 kg/5 ha) Aqua clear - S dùng để xử lý môi trường ao nuôi định kỳ, 30% thức ăn, được cán bộ khuyến nông Hà Nội thường xuyên hướng dẫn chăm sóc, quản lý và phòng trừ dịch bệnh cho đàn cá nuôi…
Ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội)
là người có nhiều năm kinh nghiệm nuôi cá thương phẩm cho biết:
Áp dụng công nghệ sông trong ao rất thuận tiện trong khâu thu hoạch,
chỉ cần 2 nhân công có thể thu hoạch toàn bộ lượng cá trong ao.
Ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội) là người có nhiều năm kinh nghiệm nuôi cá thương phẩm cho biết: Áp dụng công nghệ sông trong ao rất thuận tiện trong khâu thu hoạch, chỉ cần 2 nhân công có thể thu hoạch toàn bộ lượng cá trong ao. Ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã được hỗ trợ 30% chế phẩm sinh học (175 kg/5 ha) Aqua clear - S dùng để xử lý môi trường ao nuôi định kỳ, 30% thức ăn, được cán bộ khuyến nông Hà Nội thường xuyên hướng dẫn chăm sóc, quản lý và phòng trừ dịch bệnh cho đàn cá nuôi…
Ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội) đã được
hỗ trợ 30% chế phẩm sinh học (175 kg/5 ha) Aqua clear - S dùng để
xử lý môi trường ao nuôi định kỳ, 30% thức ăn, được cán bộ khuyến nông
Hà Nội thường xuyên hướng dẫn chăm sóc, quản lý và phòng trừ
dịch bệnh cho đàn cá nuôi…

Các hộ tham gia mô hình được hỗ trợ 100% cá chép giống, có kích cỡ từ 12 - 14 cm/con, cá khỏe mạnh, đều con, không dị hình, dị tật, không mang mầm bệnh, được bảo hành chất lượng con giống sau thả. Bà con nông dân đã tiến hành thả giống và sử dụng hệ thống sông theo đúng hướng dẫn kỹ thuật. Tỷ lệ cá sống của mô hình đã đạt trên 99%, cá thích nghi tốt với hệ thống sông. Bên cạnh đó, bà con nông dân còn được hỗ trợ 30% chế phẩm sinh học (175 kg/5 ha) Aqua clear - S dùng để xử lý môi trường ao nuôi định kỳ, 30% thức ăn, được cán bộ khuyến nông Hà Nội thường xuyên hướng dẫn chăm sóc, quản lý và phòng trừ dịch bệnh cho đàn cá nuôi…

Mở ra hướng phát triển mới trong nuôi trồng thủy sản ở Hà Nội ảnh 7
Mặc dù thời tiết mùa hè nắng nóng kéo dài, lại có nhiều đợt mưa lớn
gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cá nhưng cá vẫn đạt
tăng trưởng bình quân 240g/con/tháng, cao hơn 30% so với
nuôi theo phương pháp thông thường.

Sau 05 tháng nuôi theo quy trình, cá tăng trưởng tốt, khỏe mạnh, đồng đều, không xảy ra dịch bệnh, môi trường luôn ở ngưỡng phù hợp với sự sinh trưởng của cá. Mặc dù thời tiết mùa hè nắng nóng kéo dài, lại có nhiều đợt mưa lớn gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của cá nhưng cá vẫn đạt tăng trưởng bình quân 240g/con/tháng, cao hơn 30% so với nuôi theo phương pháp thông thường, cho hiệu quả kinh tế đạt 220 - 250 triệu đồng/ha, cao hơn 1,5 - 2 lần so với nuôi ao thông thường.

Ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội) kiểm tra máy thổi khí 24/24h, hệ thống si phông để thu gom chất thải và thức ăn dư thừa tránh gây ô nhiễm cho môi trường nước. Trung tâm Khuyến nông Hà Nội tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi cá chép ứng dụng công nghệ "sông trong ao" cho 100% các hộ tham gia mô hình và một số hộ dân nuôi trồng thủy sản tại địa phương.
Ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội) kiểm tra
 máy thổi khí 24/24h, hệ thống si phông để thu gom chất thải và thức ăn
dư thừa tránh gây ô nhiễm cho môi trường nước. 
Ông Phan Nhân Lợi ở xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội) kiểm tra máy thổi khí 24/24h, hệ thống si phông để thu gom chất thải và thức ăn dư thừa tránh gây ô nhiễm cho môi trường nước. Trung tâm Khuyến nông Hà Nội tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi cá chép ứng dụng công nghệ "sông trong ao" cho 100% các hộ tham gia mô hình và một số hộ dân nuôi trồng thủy sản tại địa phương.
Trung tâm Khuyến nông Hà Nội tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi cá chép
ứng dụng công nghệ "sông trong ao" cho 100% các hộ tham gia mô hình
và một số hộ dân nuôi trồng thủy sản tại địa phương. 

Ông Phan Nhân Lợi, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai (Hà Nội) là người có nhiều năm kinh nghiệm nuôi cá thương phẩm cho biết: Áp dụng công nghệ sông trong ao rất thuận tiện trong khâu thu hoạch, chỉ cần 2 nhân công có thể thu hoạch toàn bộ lượng cá trong ao giúp giảm chi phí nhân công, chủ động được thời gian, số lượng cá khi thu hoạch, không gây ảnh hưởng đến lượng cá còn lại trong ao, từ đó không bị thương lái ép giá. Sau thu hoạch cá, có thể thả con giống nuôi mới ngay mà không mất nhiều thời gian xử lý đáy ao, giúp rút ngắn chu kỳ nuôi.
 
Bài và ảnh: Nguyễn Hoàng, Hoàng Hà

Có thể bạn quan tâm