Những công trình lịch sử trên quảng trường Thiên An Môn

Những công trình lịch sử trên quảng trường Thiên An Môn
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU.
 
Thiên An Môn là quảng trường lớn nằm ở trung tâm Thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc. Tên của nơi này có nghĩa là “cánh cổng thiên đường bình an”, được đặt theo tên cổng phía bắc của Tử Cấm Thành, được xây dựng năm 1417 dưới thời nhà Minh. Ảnh: Bayubuanatravel. Đây là nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, văn hóa như tháp Thiên An Môn, đài tưởng niệm anh hùng nhân dân, hội trường Nhân dân, lăng Mao Trạch Đông. Ảnh: Sonnyphotos. Phía bắc của quảng trường là tháp Thiên An Môn, dài 66 m, rộng 37 m và cao 32 m. Ban đầu, tháp là công trình bằng gỗ cao 3 tầng, là nơi tổ chức lễ đăng cơ của hoàng đế. Ảnh: Kasperskycontenthub. Sau nhiều lần bị phá hủy vì chiến tranh, hỏa hoạn, tháp được xây dựng lại vào năm 1970 và giữ nguyên kiến trúc đến nay. Ảnh: Grahamdigital. 5 cây cầu bằng đá cẩm thạch trắng là lối đi vào 5 cổng vòm ở tháp Thiên An Môn. Cây cầu lớn nhất nằm ở giữa dành cho nhà vua, 4 cầu còn lại đi vào 4 cổng nhỏ hơn dành cho các quan đại thần. Cho đến năm 1911, khi triều đại phong kiến cuối cùng kết thúc, chỉ hoàng gia và các quan đại thần mới được phép vào trong tháp. Ảnh: wallpaperweb. Ở phía trước tháp đặt hai cột đá, mỗi cột cao 10m, nặng 10 tấn, chạm khắc hình rồng và nhiều tượng đá sư tử. Sư tử được đặt trước cổng tháp với ý nghĩa trừ tà ma. Ảnh: Sonnyphotos. Đài tưởng niệm anh hùng nhân dân cao 37,94 m, nằm ở trung tâm của quảng trường Thiên An Môn, được xây dựng bằng đá granit vào năm 1952, khắc tên những anh hùng có công trong lịch sử Trung Quốc. Ảnh: Panoramio. Phía tây quảng trường là hội trường Nhân dân, được xây dựng năm 1959, là địa điểm tổ chức các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc và các hoạt động chính trị, ngoại giao khác. Ảnh: Panoramio. Là một địa điểm công cộng thu hút đông người, khắp nơi trong Quảng trường Thiên An Môn đều gắn máy quay an ninh và có cảnh sát đứng gác. Ảnh: Sonnyphotos. Lăng Chủ tịch Mao Trạch Đông nằm ở phía nam quảng trường. Theo quy định, khi vào thăm lăng, du khách cần cởi bỏ mũ, túi xách, để điện thoại di động, các thiết bị ghi âm chụp hình bên ngoài. Ảnh: Thebeijinger. Một địa điểm hấp dẫn du khách khác ở quảng trường Thiên An Môn là bảo tàng Quốc gia Trung Quốc. Bảo tàng được khánh thành năm 2003, là sự kết hợp của bảo tàng Lịch sử và bảo tàng Cách mạng Trung Quốc. Bên trong trưng bày hàng nghìn vật thể, hình ảnh, sách và mô hình thể hiện cho sự phát triển lịch sử của quốc gia này. Ảnh: Sonnyphotos. Với tổng diện tích lên đến 440.000 m2, quảng trường Thiên An Môn được đánh giá là một trong những quảng trường lớn nhất thế giới. Sự hấp dẫn của nó không đến từ quy mô hay kiến trúc mà đến từ bề dày lịch sử 600 năm cùng các công trình có ý nghĩa văn hóa lịch sử xung quanh. Ảnh: Staticflickr. Quảng trường là nơi diễn ra nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng của Trung Quốc. Ngày nay, đây cũng là nơi tổ chức nhiều sự kiện văn hóa chính trị lớn. Mỗi ngày, quảng trường đón nhận hàng nghìn lượt du khách đến thăm và tìm hiểu lịch sử. Ảnh: KMBU. Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.
Cùng với Tử Cấm Thành, quảng trường Thiên An Môn là địa điểm mà bạn không nên bỏ lỡ nếu đến du lịch Trung Quốc. Ảnh: Staticflickr.

Theo news.zing.vn

Có thể bạn quan tâm