Đốt đuốc, bấm điện thoại soi đường cho nàng dâu người Thái về nhà chồng

Đốt đuốc, bấm điện thoại soi đường cho nàng dâu người Thái về nhà chồng
Rước dâu lúc nửa đêm là tục lệ lâu đời của người Thái ở huyện Con Cuông (Nghệ An). Dẫu vậy thì ngày nay, tục lệ đã mang sắc màu mới. Đó là vẫn rước dâu trong đêm nhưng đã có xe hoa, xe máy, sự kiện trọng đại này ở những bản người Thái vùng cao. Trong ảnh là lễ rước dâu lúc nửa đêm của một đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Như lệ thường, ông bà mối là nhân vật quan trọng của lễ cưới. Họ đóng vai trò là "trọng tài" trong những cuộc thương thuyết xin dâu ở nhà gái. Về sau, ông bà mối được đôi vợ chồng trẻ xem như cha mẹ đẻ. Trong ảnh là người phụ nữ tên An - người được gia đình chú rể chọn làm bà mối cho đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Khi nghe tiếng chiêng vang lên từ ngoài bản báo hiệu cô dâu đã ở rất gần, đoàn nhà trai thắp đuốc ra rước vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Khi xe hoa tắt máy, mở cửa, bà mối đã bật ứng dụng đèn pin trên điện thoại để chàng rể và nàng dâu nhìn rõ đường và dắt nhau vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Nắm tay con dâu, dẫn vào buồng cưới là cử chỉ thân thương của mẹ chồng trong đêm đón rước. Ảnh: Hữu Vi Trong một đám cưới khác ở cùng bản, cô dâu trước khi bước lên cầu thang được gia đình nhà chồng làm nghi thức "rửa chân". Đây cũng là tục lệ truyền đời của cộng đồng người Thái ở huyện Con Cuông. Ảnh: Hữu Vi Đôi tân lang, tân nương cùng một cặp bạn trẻ ăn chung bữa cơm trước khi động phòng. Ảnh: Hữu Vi
Rước dâu lúc nửa đêm là tục lệ lâu đời của người Thái ở huyện Con Cuông (Nghệ An). Dẫu vậy thì ngày nay, tục lệ đã mang sắc màu mới. Đó là vẫn rước dâu trong đêm nhưng đã có xe hoa, xe máy, sự kiện trọng đại này ở những bản người Thái vùng cao. Trong ảnh là lễ rước dâu lúc nửa đêm của một đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi
 
Rước dâu lúc nửa đêm là tục lệ lâu đời của người Thái ở huyện Con Cuông (Nghệ An). Dẫu vậy thì ngày nay, tục lệ đã mang sắc màu mới. Đó là vẫn rước dâu trong đêm nhưng đã có xe hoa, xe máy, sự kiện trọng đại này ở những bản người Thái vùng cao. Trong ảnh là lễ rước dâu lúc nửa đêm của một đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Như lệ thường, ông bà mối là nhân vật quan trọng của lễ cưới. Họ đóng vai trò là "trọng tài" trong những cuộc thương thuyết xin dâu ở nhà gái. Về sau, ông bà mối được đôi vợ chồng trẻ xem như cha mẹ đẻ. Trong ảnh là người phụ nữ tên An - người được gia đình chú rể chọn làm bà mối cho đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Khi nghe tiếng chiêng vang lên từ ngoài bản báo hiệu cô dâu đã ở rất gần, đoàn nhà trai thắp đuốc ra rước vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Khi xe hoa tắt máy, mở cửa, bà mối đã bật ứng dụng đèn pin trên điện thoại để chàng rể và nàng dâu nhìn rõ đường và dắt nhau vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Nắm tay con dâu, dẫn vào buồng cưới là cử chỉ thân thương của mẹ chồng trong đêm đón rước. Ảnh: Hữu Vi Trong một đám cưới khác ở cùng bản, cô dâu trước khi bước lên cầu thang được gia đình nhà chồng làm nghi thức "rửa chân". Đây cũng là tục lệ truyền đời của cộng đồng người Thái ở huyện Con Cuông. Ảnh: Hữu Vi Đôi tân lang, tân nương cùng một cặp bạn trẻ ăn chung bữa cơm trước khi động phòng. Ảnh: Hữu Vi
Như lệ thường, ông bà mối là nhân vật quan trọng của lễ cưới. Họ đóng vai trò là "trọng tài" trong những cuộc thương thuyết xin dâu ở nhà gái. Về sau, ông bà mối được đôi vợ chồng trẻ xem như cha mẹ đẻ. Trong ảnh là người phụ nữ tên An - người được gia đình chú rể chọn làm bà mối cho đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi
 
Rước dâu lúc nửa đêm là tục lệ lâu đời của người Thái ở huyện Con Cuông (Nghệ An). Dẫu vậy thì ngày nay, tục lệ đã mang sắc màu mới. Đó là vẫn rước dâu trong đêm nhưng đã có xe hoa, xe máy, sự kiện trọng đại này ở những bản người Thái vùng cao. Trong ảnh là lễ rước dâu lúc nửa đêm của một đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Như lệ thường, ông bà mối là nhân vật quan trọng của lễ cưới. Họ đóng vai trò là "trọng tài" trong những cuộc thương thuyết xin dâu ở nhà gái. Về sau, ông bà mối được đôi vợ chồng trẻ xem như cha mẹ đẻ. Trong ảnh là người phụ nữ tên An - người được gia đình chú rể chọn làm bà mối cho đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Khi nghe tiếng chiêng vang lên từ ngoài bản báo hiệu cô dâu đã ở rất gần, đoàn nhà trai thắp đuốc ra rước vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Khi xe hoa tắt máy, mở cửa, bà mối đã bật ứng dụng đèn pin trên điện thoại để chàng rể và nàng dâu nhìn rõ đường và dắt nhau vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Nắm tay con dâu, dẫn vào buồng cưới là cử chỉ thân thương của mẹ chồng trong đêm đón rước. Ảnh: Hữu Vi Trong một đám cưới khác ở cùng bản, cô dâu trước khi bước lên cầu thang được gia đình nhà chồng làm nghi thức "rửa chân". Đây cũng là tục lệ truyền đời của cộng đồng người Thái ở huyện Con Cuông. Ảnh: Hữu Vi Đôi tân lang, tân nương cùng một cặp bạn trẻ ăn chung bữa cơm trước khi động phòng. Ảnh: Hữu Vi
Khi nghe tiếng chiêng vang lên từ ngoài bản báo hiệu cô dâu đã ở rất gần, đoàn nhà trai thắp đuốc ra rước vào nhà. Ảnh: Hữu Vi
 
Rước dâu lúc nửa đêm là tục lệ lâu đời của người Thái ở huyện Con Cuông (Nghệ An). Dẫu vậy thì ngày nay, tục lệ đã mang sắc màu mới. Đó là vẫn rước dâu trong đêm nhưng đã có xe hoa, xe máy, sự kiện trọng đại này ở những bản người Thái vùng cao. Trong ảnh là lễ rước dâu lúc nửa đêm của một đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Như lệ thường, ông bà mối là nhân vật quan trọng của lễ cưới. Họ đóng vai trò là "trọng tài" trong những cuộc thương thuyết xin dâu ở nhà gái. Về sau, ông bà mối được đôi vợ chồng trẻ xem như cha mẹ đẻ. Trong ảnh là người phụ nữ tên An - người được gia đình chú rể chọn làm bà mối cho đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Khi nghe tiếng chiêng vang lên từ ngoài bản báo hiệu cô dâu đã ở rất gần, đoàn nhà trai thắp đuốc ra rước vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Khi xe hoa tắt máy, mở cửa, bà mối đã bật ứng dụng đèn pin trên điện thoại để chàng rể và nàng dâu nhìn rõ đường và dắt nhau vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Nắm tay con dâu, dẫn vào buồng cưới là cử chỉ thân thương của mẹ chồng trong đêm đón rước. Ảnh: Hữu Vi Trong một đám cưới khác ở cùng bản, cô dâu trước khi bước lên cầu thang được gia đình nhà chồng làm nghi thức "rửa chân". Đây cũng là tục lệ truyền đời của cộng đồng người Thái ở huyện Con Cuông. Ảnh: Hữu Vi Đôi tân lang, tân nương cùng một cặp bạn trẻ ăn chung bữa cơm trước khi động phòng. Ảnh: Hữu Vi
Khi xe hoa tắt máy, mở cửa, bà mối đã bật ứng dụng đèn pin trên điện thoại để chàng rể và nàng dâu nhìn rõ đường và dắt nhau vào nhà. Ảnh: Hữu Vi
 
Rước dâu lúc nửa đêm là tục lệ lâu đời của người Thái ở huyện Con Cuông (Nghệ An). Dẫu vậy thì ngày nay, tục lệ đã mang sắc màu mới. Đó là vẫn rước dâu trong đêm nhưng đã có xe hoa, xe máy, sự kiện trọng đại này ở những bản người Thái vùng cao. Trong ảnh là lễ rước dâu lúc nửa đêm của một đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Như lệ thường, ông bà mối là nhân vật quan trọng của lễ cưới. Họ đóng vai trò là "trọng tài" trong những cuộc thương thuyết xin dâu ở nhà gái. Về sau, ông bà mối được đôi vợ chồng trẻ xem như cha mẹ đẻ. Trong ảnh là người phụ nữ tên An - người được gia đình chú rể chọn làm bà mối cho đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Khi nghe tiếng chiêng vang lên từ ngoài bản báo hiệu cô dâu đã ở rất gần, đoàn nhà trai thắp đuốc ra rước vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Khi xe hoa tắt máy, mở cửa, bà mối đã bật ứng dụng đèn pin trên điện thoại để chàng rể và nàng dâu nhìn rõ đường và dắt nhau vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Nắm tay con dâu, dẫn vào buồng cưới là cử chỉ thân thương của mẹ chồng trong đêm đón rước. Ảnh: Hữu Vi Trong một đám cưới khác ở cùng bản, cô dâu trước khi bước lên cầu thang được gia đình nhà chồng làm nghi thức "rửa chân". Đây cũng là tục lệ truyền đời của cộng đồng người Thái ở huyện Con Cuông. Ảnh: Hữu Vi Đôi tân lang, tân nương cùng một cặp bạn trẻ ăn chung bữa cơm trước khi động phòng. Ảnh: Hữu Vi
Nắm tay con dâu, dẫn vào buồng cưới là cử chỉ thân thương của mẹ chồng trong đêm đón rước. Ảnh: Hữu Vi
 
Rước dâu lúc nửa đêm là tục lệ lâu đời của người Thái ở huyện Con Cuông (Nghệ An). Dẫu vậy thì ngày nay, tục lệ đã mang sắc màu mới. Đó là vẫn rước dâu trong đêm nhưng đã có xe hoa, xe máy, sự kiện trọng đại này ở những bản người Thái vùng cao. Trong ảnh là lễ rước dâu lúc nửa đêm của một đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Như lệ thường, ông bà mối là nhân vật quan trọng của lễ cưới. Họ đóng vai trò là "trọng tài" trong những cuộc thương thuyết xin dâu ở nhà gái. Về sau, ông bà mối được đôi vợ chồng trẻ xem như cha mẹ đẻ. Trong ảnh là người phụ nữ tên An - người được gia đình chú rể chọn làm bà mối cho đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Khi nghe tiếng chiêng vang lên từ ngoài bản báo hiệu cô dâu đã ở rất gần, đoàn nhà trai thắp đuốc ra rước vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Khi xe hoa tắt máy, mở cửa, bà mối đã bật ứng dụng đèn pin trên điện thoại để chàng rể và nàng dâu nhìn rõ đường và dắt nhau vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Nắm tay con dâu, dẫn vào buồng cưới là cử chỉ thân thương của mẹ chồng trong đêm đón rước. Ảnh: Hữu Vi Trong một đám cưới khác ở cùng bản, cô dâu trước khi bước lên cầu thang được gia đình nhà chồng làm nghi thức "rửa chân". Đây cũng là tục lệ truyền đời của cộng đồng người Thái ở huyện Con Cuông. Ảnh: Hữu Vi Đôi tân lang, tân nương cùng một cặp bạn trẻ ăn chung bữa cơm trước khi động phòng. Ảnh: Hữu Vi
Trong một đám cưới khác ở cùng bản, cô dâu trước khi bước lên cầu thang được gia đình nhà chồng làm nghi thức "rửa chân". Đây cũng là tục lệ truyền đời của cộng đồng người Thái ở huyện Con Cuông. Ảnh: Hữu Vi
 
Rước dâu lúc nửa đêm là tục lệ lâu đời của người Thái ở huyện Con Cuông (Nghệ An). Dẫu vậy thì ngày nay, tục lệ đã mang sắc màu mới. Đó là vẫn rước dâu trong đêm nhưng đã có xe hoa, xe máy, sự kiện trọng đại này ở những bản người Thái vùng cao. Trong ảnh là lễ rước dâu lúc nửa đêm của một đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Như lệ thường, ông bà mối là nhân vật quan trọng của lễ cưới. Họ đóng vai trò là "trọng tài" trong những cuộc thương thuyết xin dâu ở nhà gái. Về sau, ông bà mối được đôi vợ chồng trẻ xem như cha mẹ đẻ. Trong ảnh là người phụ nữ tên An - người được gia đình chú rể chọn làm bà mối cho đám cưới ở bản Đình, xã Chi Khê (Con Cuông). Ảnh: Hữu Vi Khi nghe tiếng chiêng vang lên từ ngoài bản báo hiệu cô dâu đã ở rất gần, đoàn nhà trai thắp đuốc ra rước vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Khi xe hoa tắt máy, mở cửa, bà mối đã bật ứng dụng đèn pin trên điện thoại để chàng rể và nàng dâu nhìn rõ đường và dắt nhau vào nhà. Ảnh: Hữu Vi Nắm tay con dâu, dẫn vào buồng cưới là cử chỉ thân thương của mẹ chồng trong đêm đón rước. Ảnh: Hữu Vi Trong một đám cưới khác ở cùng bản, cô dâu trước khi bước lên cầu thang được gia đình nhà chồng làm nghi thức "rửa chân". Đây cũng là tục lệ truyền đời của cộng đồng người Thái ở huyện Con Cuông. Ảnh: Hữu Vi Đôi tân lang, tân nương cùng một cặp bạn trẻ ăn chung bữa cơm trước khi động phòng. Ảnh: Hữu Vi
Đôi tân lang, tân nương cùng một cặp bạn trẻ ăn chung bữa cơm trước khi động phòng. Ảnh: Hữu Vi

Theo baonghean.vn

Có thể bạn quan tâm